Lá Thư Chung: Hành Động Vì Hoàng Sa – Trường Sa

Ngày 19 tháng 1 năm 1974 Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa ngang nhiên đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Bảy mươi bốn sĩ quan và binh lính Hải quân Việt Nam Cộng Hòa anh dũng hy sinh bảo vệ chủ quyền đất nước.

Ngày 14 tháng 3 năm 1988 Trung Quốc ngang nhiên đánh chiếm 6 hòn đảo thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Sáu mươi bốn chiến sĩ Quân Đội Nhân Dân anh dũng hy sinh bảo vệ chủ quyền đất nước.

Từ đó, Trung Quốc không ngừng gia tăng sự bành trướng quân sự tại Biển Đông, thực hiện những hành vi xâm lược ngày càng trắng trợn và mạnh bạo, gây nhiều thiệt hại nhân mạng và tài sản cho người dân Việt Nam. Gần đây nhất, Bắc Kinh đã đưa ra Luật Hải Cảnh cho phép hải quân Trung Quốc bắn vào tàu và người Việt Nam trong vùng biển mà họ đơn phương tuyên bố chủ quyền.

Thế nhưng hàng chục năm qua, nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam vẫn chưa làm đủ để minh định chủ quyền đối với Hoàng Sa, Trường Sa, giành lại lãnh thổ lãnh hải và bảo vệ người dân. Trong khi đó, người dân biểu tình chống Trung Quốc xâm lược, công khai lên án các hành vi gây hấn của Bắc Kinh thì bị đàn áp, bỏ tù.

Bảo vệ chủ quyền, quyền lợi kinh tế và cuộc sống của ngư dân trên Biển Đông là trách nhiệm chung của mọi người dân Việt Nam. Trong tinh thần đó, chúng tôi kêu gọi mọi người dân Việt Nam ở trong và ngoài nước:

Thứ nhất, hãy cùng nhau mạnh mẽ lên án hành vi xâm lược của Trung Quốc trên mọi diễn đàn để Thế giới không quên Hoàng Sa và Trường Sa đang bị Trung Quốc chiếm đóng bất hợp pháp. Liên kết hoạt động để tạo sức mạnh cho phong trào đấu tranh giành lại chủ quyền biển đảo của dân tộc Việt Nam.

Thứ hai, cùng sát cánh với nhân dân các quốc gia tự do dân chủ trên thế giới lên án và đòi hỏi Bắc Kinh phải chấm dứt các hành vi gây hấn hung hăng tại Biển Đông để bảo vệ an toàn cho ngư dân.

Thứ ba, cùng hành động để tạo áp lực yêu cầu nhà nước Cộng Sản Việt Nam trả tự do ngay lập tức cho những người Việt Nam yêu nước đang bị giam cầm vì chống Trung Quốc. Và chấm dứt chính sách ngăn chặn các sinh hoạt quần chúng nhằm phản đối hành vi xâm lược của Bắc Kinh hay vinh danh sự hy sinh của các binh sĩ trong hai trận chiến Hoàng Sa, Trường Sa và cuộc chiến biên giới phía Bắc.

Thứ tư, cùng lên tiếng đòi chính phủ Cộng Sản Việt Nam phải kiện Trung Quốc ra Tòa án Quốc tế để xác định chủ quyền.

Trung Quốc đang bị các quốc gia tự do dân chủ xem là mối đe dọa cho an ninh và trật tự thế giới. Đây là lúc chúng ta cần thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa những hành động cụ thể góp phần vào nỗ lực cùng cộng đồng thế giới ngăn cản sự bành trướng bất hợp pháp của Trung Quốc và giành lại chủ quyền Hoàng Sa – Trường Sa của dân tộc Việt Nam.

Trân trọng,

Ban Giảng Huấn Việt Tộc           

Ban Trị Sự Chùa Pháp Quang

Ban Tù Ca Xuân Điềm                

Biệt Động Quân – VNCH / NSW, Úc Châu

Bình Thuận Tương Tế / San Diego

Cảnh Sát Quốc Gia – VNCH / NSW, Úc Châu

Câu Lạc Bộ Hùng Sử Việt San Diego

Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do

Câu Lạc Bộ Văn Nghệ Sĩ tại Đức & Âu Châu

Con Đường  Việt  Nam / Anh Quốc

Cộng Đoàn Công Giáo VN tại Thụy Sĩ và Vương Quốc Liechtenstein

Cộng Đồng Người Việt tại Jacksonville, Florida

Cộng Đồng Người Việt tại Oregon 

Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Liên Bang HK 

Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Massachusetts

Cộng Đồng Người Việt Tự Do Liên Bang Úc Châu

Cộng Đồng Người Việt Tự Do Ottawa

Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu / Queensland

Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu / Nam Úc

Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu / Tây Úc

Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu / TB NSW

Cộng Đồng Người Việt Tỵ Nạn hạt Los Angeles

Cộng Đồng Việt Nam San Diego

Cộng Đồng Việt Nam tại Liège

Cộng Đồng Việt Nam Tự Do Hawaii

Cộng Đồng Việt Nam Tỵ Nạn Cộng Sản /  Hòa Lan

Công Lý Cho Nạn Nhân Formosa 

Cựu Sinh Viên Sĩ Quan Thủ Đức / NSW, Úc Châu

Đài Phát Thanh 2VNR / Sydney / NSW

Đài Phát Thanh Việt Nam vùng Hoa Thịnh Đốn

Đài truyền Thông Tiếng Nước Tôi Houston

Đảng Tân Đại Việt, Úc Châu

Đảng Việt Tân

Đoàn Thanh Niên Phan Bội Châu

Đoàn Thanh Niên Phan Bội Châu / Toronto

Gia Đình Hải Quân – Hàng Hải / NSW, Úc Châu

Gia Đình Mũ Đỏ Bergen / Bergen, NaUy

Gia Đình Quân Cán Chính VNCH / Hòa Lan

Giáo Xứ Các Thánh Tử Đạo / Địa Phận St.Petersburg, FL

Hậu Duệ Cảnh Sát Quốc Gia VNCH / NSW, Úc Châu

Hậu Duệ QLVNCH

Hiệp Hội Người Việt tại Nhật

Hiệp Hội Truyền Thông Việt Ngữ tại Úc

Hội Ái Hữu Cựu Tù Nhân Chính Trị vùng Đông Vịnh

Hội Ái Hữu Không Quân / Louisiana 

Hội Ái Hữu Không Quân / PA – NJ – DE

Hội Ái Hữu Không Quân – QLVNCH / Tây Úc

Hội Ái Hữu Người Việt Cao Niên / Hawaii

Hội Ái Hữu Việt Nam vùng Saint Quentin en Yvelines, Pháp

Hội Anh Em Dân Chủ Brotherhood For Democracy 

Hội Anh Em Dân Chủ tại Anh Quốc Brotherhood For Democracy in UK

Hội Bảo Tồn Truyền Thống Việt Nam / Moss, NaUy

Hội Bảo Tồn Văn Hoá Hùng Vương

Hội Bảo Vệ Chính Nghĩa CĐNVTD / NSW, Úc Châu

Hội Chuyên Gia Việt Nam / Vương Quốc Bỉ

Hội Chuyên Gia Việt Nam / Đức

Hội Cựu Cảnh Sát Quốc Gia VN / New England 

Hội Cựu Quân Nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa

Hội Cựu SVSQ Chiến Tranh Chính Trị Đà Lạt / ĐB, Hoa Kỳ 

Hội Cựu SVSQ Quân Lực VNCH / New England

Hội Cựu SVSQ Trừ Bị Thủ Đức / QLD

Hội Cựu SVSQ Trừ Bị Thủ Đức / WA

Hội Cựu Tù Nhân Ái Tử Bình Điền / Bắc California

Hội Đền Hùng Hải Ngoại

Hội Đền Hùng / San Diego 

Hội Hải Quân Hàng Hải / San Diego

Hội Nghệ Sĩ Việt Nam / Hawaii

Hội Người Việt Cao Niên Quận Hạt San Joaquin Vietnamese Senior Association in San Joaquin County 

Hội Người Việt Hjørring 

Hội Người Việt tại Jacksonville

Hội Người Việt Kitchener Waterloo, Guelph, Cambridge

Hội Người Việt Quốc Gia Lausanne – Thuỵ Sĩ

Hội Người Việt Quốc Gia Vùng Hoa Thịnh Đốn

Hội Người Việt Tỵ Nạn tại Mannheim và vpc

Hội Người Việt Tự Do / Vương Quốc Bỉ

Hội Người Việt Tự Do Đan Mạch

Hội Người Việt Tỵ Nạn / Krefeld, Đức

Hội Người Việt Tỵ Nạn / Recklinghausen, Đức Quốc

Hội Người Việt Tỵ Nạn / Stavanger, Na Uy

Hội Người Việt Tỵ Nạn CS / Bremen 

Hội Người Việt Tỵ Nạn CS / Hamburg, Đức

Hội Người Việt Tỵ Nạn CS / Mönchengladbach, Đức

Hội Người Việt Tỵ Nạn CS / Nuremberg, Đức

Hội Pháo Binh Artillery Republic of Vietnam Armed Forces

Hội Phụ Nữ Đấu Tranh Cho Việt Nam Tự Do 

Hội Phụ Nữ VN Oakland

Hội Sinh Viên Việt Nam – Úc / Tiểu bang QLD

Hội Thanh Niên Việt Nam Tỵ Nạn

Hùng Sử Việt / Na Uy

Khối 8406

Không Quân – QLVNCH / NSW, Úc Châu

Khu Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị / Houston và vpc

Khu Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị Việt Nam / Stockton

Khu Hội Cựu Tù Nhân chính Trị VN Hawaii

KQ SVSQ Khóa 73F / Virginia

Làng Văn Hóa Việt Tây Úc 

Liên Hội Cựu Chiến Sĩ San Diego 

Liên Hội Cựu Quân Nhân VNCH Bắc California 

Lực Lượng Cứu Quốc

Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

Nguyệt San Gia Dinh Origin / Florida

Nhà Việt Nam / Berlin, Đức Quốc

Nhà Xuất Bản Tự Do

Nhóm Cựu Tù Nhân Kỳ Sơn – Tiên Lãnh

Nhóm Nhân Quyền cho Việt Nam tại Rogaland

Nhóm Thân Hữu Việt Tân / Houston

Radio Tiếng Nước Tôi 

Radio Tiếng Nước Tôi / Sacramento

Radio Tiếng Nước Tôi / Vancouver, Canada

Saigon Broadcasting Television Network – SBTN

SBTN / Sydney, Úc Châu

SVSQ / HT 73F / Đức Quốc

Thân Hữu Bỉ – Việt

Thiên Long Bình Minh Florida TiVo Media

Thiếu Nhi Việt Nam 

Tổ Chức Sinh Hoạt Người Việt Tỵ Nạn / CHLB Đức

Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Paris

Tổng Liên Đoàn Lao Công Việt Nam Hải Ngoại

Trung Tâm Võ Thuật Vovinam Dallas & Fort Worth 

Trường Âm Nhạc Hội Họa / NSW, Úc Châu

Trường Việt Ngữ Lạc Hồng tại Queensland

Trường Việt Ngữ Văn Lang VanLang 

Ủy Ban Bảo Toàn Đất Tổ

Uỷ Ban Hỗ Trợ Việt Nam tại Đan Mạch

Ủy Ban Nghi Lễ Cộng Đồng / Nam California

Ủy Ban Xây Dựng Đền Thờ Vọng Từ Quốc Tổ Hùng Vương

Uỷ Ban Yểm Trợ Phong Trào Dân Chủ Quốc Nội / Toronto

Ủy Ban Yểm Trợ Tự Do Dân Chủ Cho Việt Nam

Ủy Ban Chống Tệ Nạn Buôn Người

VHOG US

Việt Nam Quốc Dân Đảng / Tây Úc

Vietnamese Community in Australia Youth Group

VNAF 73F San Jose

VoViNam Connection 

Hãy tưởng niệm Hoàng Sa bằng hành động

Ngày 19 tháng 1 năm nay đánh dấu 49 năm (1974-2023) ngày Trung Cộng ngang nhiên đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, với sự hy sinh anh dũng của 74 sĩ quan và binh lính Hải quân Việt Nam Cộng Hòa.

Trong những năm qua, những hành vi gây hấn của Trung Cộng tại Biển Đông ngày càng trắng trợn và mạnh bạo, gây nhiều thiệt hại nhân mạng và tài sản cho người dân Việt Nam. Từ việc đánh chiếm đảo Gạc Ma ở Trường Sa vào năm 1988 khiến 64 chiến sĩ Quân Đội Nhân Dân hy sinh, cho đến việc đưa ra Luật Hải Cảnh cho phép hải quân Trung Cộng bắn vào tàu và người Việt Nam trong vùng biển mà Trung Cộng đơn phương tuyên bố chủ quyền.

Thế nhưng trong hơn bốn thập niên qua, nhà cầm quyền CSVN vẫn chưa làm đủ để minh định chủ quyền đối với Hoàng Sa, Trường Sa, giành lại lãnh thổ lãnh hải và bảo vệ người dân. Trong khi đó, người dân biểu tình chống Trung Cộng xâm lược, công khai lên án các hành vi gây hấn của Trung Cộng thì bị đàn áp, bỏ tù.

Bắc Kinh đang mong muốn với thời gian kéo dài và sự phản đối yếu ớt của chính phủ CSVN thì Thế Giới sẽ quên rằng Trung Cộng đã chiếm Hoàng Sa bằng vũ lực.

Vì vậy trong thời gian trước khi đến mốc điểm 50 năm Hoàng Sa bị cưỡng chiếm, Đảng Việt Tân kêu gọi những hành động cụ thể sau đây:

Thứ nhất, hãy cùng nhau mạnh mẽ lên án hành vi xâm lược của Trung Cộng và đòi hỏi nhà nước CSVN thực hiện trách nhiệm bảo vệ chủ quyền, quyền lợi kinh tế và cuộc sống của ngư dân trên Biển Đông. Bắt đầu với việc trả tự do ngay lập tức cho những người Việt Nam yêu nước đang bị giam cầm vì chống Trung Cộng. Đồng thời không ngăn chặn các sinh hoạt quần chúng nhằm vinh danh sự hy sinh của các binh sĩ trong hai trận chiến Hoàng Sa và Trường Sa hay phản đối hành vi xâm lược của Trung Cộng.

Thứ hai, đòi hỏi chính phủ CSVN phải quốc tế hóa việc Trung Cộng xâm phạm chủ quyền của Việt Nam và vô cớ tấn công ngư dân bằng cách mạnh mẽ lên án các hành vi bất hợp pháp của Bắc Kinh trước Liên Hiệp Quốc và kiện Trung Cộng ra tòa án Quốc tế.

Thứ ba, Việt Nam cần kết hợp với các quốc gia tự do dân chủ trong khu vực để tạo sức mạnh liên minh nhằm ngăn cản sự bành trướng của Trung Cộng, bảo vệ hòa bình chung cũng như bảo vệ cuộc sống và sinh mệnh của ngư dân Việt Nam. Nếu Trung Cộng gây ra thiệt hại cho ngư dân, chính phủ CSVN phải đòi chính phủ Trung Quốc bồi thường thỏa đáng cho ngư dân.

Việc Trung Cộng hiện đang bị các quốc gia tự do dân chủ xem là mối đe dọa cho an ninh và trật tự thế giới và với mốc điểm 50 năm sắp tới, đây là thời điểm quan trọng chúng ta cần đẩy mạnh các hoạt động để nhắc với Thế Giới rằng Hoàng Sa đã bị Trung Cộng cưỡng chiếm bằng vũ lực.

Đảng Việt Tân mong cùng toàn dân Việt Nam đồng hành trong trách nhiệm chung: bảo vệ chủ quyền và người dân Việt Nam.

Ngày 19 tháng 01 năm 2023

Đảng Việt Tân

Mọi chi tiết xin liên lạc: TS Đông Xuyến, +1 346-704-4744

Commemorate through action the heroic sacrifice of the Paracels defenders

January 19 of this year marks 49 years since China blatantly invaded Vietnam’s Paracels (Hoang Sa). Seventy four Republic of Vietnam Navy officers and soldiers heroically sacrificed their life to protect their country’s sovereignty.

Despite China’s increasingly aggressive and violent actions in the South China Sea, including the 1988 invasion of Johnson South Reef, in the Spratlys (Truong Sa) that resulted in the deaths of sixty four soldiers of the Vietnamese People’s Army defending the island, and the promulgation of the Coast Guard Law in 2021, which legalizes the use of force by the Chinese Navy against foreign ships in disputed waters, the Communist Party of Vietnam has failed to sufficiently assert Vietnam’s sovereignty over the Paracels and Spratlys or protect Vietnamese fishermen.

Moreover, Vietnamese citizens who openly criticize and protest against China’s aggression are suppressed and imprisoned. China is counting on the weak opposition from the Vietnamese government and the passage of time to make the world forget its unlawful use of force to invade the Paracels.

As we approach the 50th anniversary of China’s forcible occupation of the Paracels, Viet Tan calls for the following specific actions:

  1. Strongly condemn China’s aggression and demand that the Vietnamese government fulfill its responsibility to protect Vietnam’s sovereignty, economic interests and the lives of its fishermen. This includes releasing Vietnamese citizens who have been imprisoned for speaking out against China’s aggression and allowing public activities to honor the sacrifices of soldiers in the two battles of Hoang Sa and Truong Sa, or to protest against China’s violent and unlawful acts.
  2. Demand that the Vietnamese government 1) strongly condemn Beijing’s illegal acts of violating Vietnam’s sovereignty and unprovoked attacks on fishermen at the United Nations and 2) file a lawsuit against China at the United Nations Permanent Court of Arbitration to determine sovereignty of the South China Sea.
  3. Demand that the Vietnamese government collaborate with democratic countries in the region to create a united front in order to prevent China’s expansion, protect peace and defend the livelihoods of Vietnamese fishermen. In the event that China causes harm to fishermen, the Vietnamese government must demand that the Chinese government provide adequate compensation.

China is currently perceived as a threat to global security and order by democratic countries. With the 50th anniversary of its occupation of the Paracels approaching, it is crucial that we remind the world of China’s use of force to occupy the Paracels.

Viet Tan is committed to its responsibility of protecting Vietnam’s sovereignty and the Vietnamese people.

Commémorons par l’action le sacrifice héroïque des défenseurs des îles Paracels

Le 19 janvier de cette année marque les 49 ans (1974-2023) de l’invasion chinoise des îles Paracels (Hoang Sa). 74 officiers et soldats de la République du Vietnam ont sacrifié leur vie pour défendre la souveraineté de leur pays.

Au fil des ans, les actions agressives de la Chine en mer Orientale sont devenues de plus en plus flagrantes et violentes, causant au peuple vietnamien de nombreuses pertes en vies humaines et en matériels. De la prise du Récif Sud Johnson dans les îles Spratleys (Truong Sa) en 1988, qui a entraîné la mort de 64 soldats de l’Armée populaire du Vietnam, à la promulgation de la loi sur la Surveillance Maritime permettant à la marine chinoise de tirer sur des navires vietnamiens dans les eaux dont la Chine revendique arbitrairement la souveraineté.

Malgré cela, au cours des quatre dernières décennies, le gouvernement vietnamien n’a pas suffisamment agi pour affirmer la souveraineté du Vietnam sur les îles Paracels et Spratleys, récupérer ses eaux territoriales et protéger la population. Au contraire, les personnes qui protestaient contre les agressions de la Chine ont été réprimées et emprisonnées.

Pékin espère qu’avec le temps et les timides protestations du gouvernement communiste vietnamien, le monde oubliera que la Chine s’est emparé des îles Paracels par la force.

Par conséquent, à l’approche du 50eme anniversaire de l’annexion forcée des îles Paracels, Viet Tan appelle aux actions spécifiques suivantes :

Premièrement, condamner fermement l’agression de la Chine et exigeons que le gouvernement vietnamien assume sa responsabilité de protéger la souveraineté, les intérêts économiques et la vie des pêcheurs vietnamiens en mer de Chine méridionale. Cela commence par la libération immédiate des vietnamiens emprisonnés pour des protestations pacifiques contre les agressions chinoises. Dans le même temps, ne plus empêcher les activités citoyennes pour honorer les sacrifices des soldats dans les deux batailles des îles Paracels et Spratleys ou pour protester contre les agressions chinoises.

Deuxièmement, exiger que le gouvernement vietnamien porte le différend avec la Chine sur le terrain international en condamnant fermement les actes illégaux de Pékin devant les Nations Unies et en poursuivant la Chine devant la Cour Internationale de Justice.

Troisièmement, le Vietnam a besoin de coopérer avec les pays libres et démocratiques de la région pour créer une alliance afin d’empêcher l’expansion de la Chine, de protéger la paix commune ainsi que de protéger la vie des pêcheurs. Si la Chine cause des dommages aux pêcheurs vietnamiens, le gouvernement vietnamien doit exiger une compensation adéquate du gouvernement chinois pour eux.

La Chine est actuellement considérée par les démocraties libérales comme une menace pour l’ordre et la sécurité du monde. A l’approche de ce 50eme anniversaire, c’est un moment important pour nous d’intensifier nos activités et rappeler au monde que les îles Paracels ont été annexées de force par la Chine communiste.

Viet Tan continuera à supporter les efforts du peuple vietnamien pour défendre la souveraineté du Vietnam.

SGN – Ngư dân Việt kể chuyện bị Trung Quốc tấn công

Ngư dân Việt bị tàu Trung Quốc đâm chìm, được cứu về đảo Lý Sơn

Ngư dân Việt Nam Nguyễn Văn Lộc kể cho giới truyền thông quốc tế biết việc anh đã bị tàu tuần duyên Trung Quốc tấn công nhiều lần, chuyện đó xảy ra nhiều đến mức anh không còn nhớ nỗi là lần thứ bao nhiêu rồi. Từ Lý Sơn, anh Lộc kể rằng lần đáng nhớ nhất là vào một ngày mùa hè năm 2020, khi anh đi qua quần đảo Hoàng Sa – vùng biển giàu tài nguyên ở Biển Đông mà cả Hà Nội và Bắc Kinh đều tuyên bố chủ quyền – thuyền của anh đã bị một tàu Trung Quốc xông đến, đâm liên tục cho đến khi lật úp. 13 người thuyền viên của anh lóp ngóp dưới biển, bám vào các giỏ đánh cá nổi lên trên mặt nước, tuyệt vọng chờ sự giúp đỡ suốt nhiều tiếng đồng hồ.

Anh Lộc năm nay, 43 tuổi, kể đời đi biển của anh bị cướp, bị đánh đập như chuyện cơm bữa. Khi tàu Trung Quốc ập đến, thuyền của anh bị cướp tất cả những gì đánh bắt được, cướp cả công cụ và ngư lưới.

Vài năm trước đó, hai tàu Trung Quốc với súng máy lớn và thủy thủ đoàn trang bị rìu đã cố ý đâm vào thuyền của Lộc và cứ bám theo, trong khi chiếc thuyền tơi tả cố tìm đường về nhà.

Giờ đây, những vùng biển tranh chấp ngày một lớn dần – nơi anh Lộc bắt đầu vào nghề đi biển từ khi còn là một cậu bé 15 tuổi – đã là khu vực cấm đi lại. Những vùng biển gọi là an toàn trong sự kiểm soát của Việt Nam, bị đánh bắt quá mức, khiến anh Lộc chỉ dừng lại khoảng một giờ, sau đó lại phải đi xa hơn nữa để có thể đánh bắt được.

“Chúng tôi cũng sợ lắm”, Lộc nói với hãng tin AFP. “Nhưng bây giờ đây thì mọi thứ chỉ là cuộc sống bình thường của chúng tôi.” Thỉnh thoảng, Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng yêu cầu Bắc Kinh điều tra vụ việc. Những lúc như vậy câu chuyện được đưa tin rộng rãi trên các phương tiện truyền thông Việt Nam nhưng các ngư dân khác từ đảo Lý Sơn cho biết họ việc bị quấy rối vẫn diễn ra thường xuyên.

Từ năm 2014, có 98 tàu thuyền Việt Nam đã bị tàu trang bị súng và rìu, máy bắn nước… của Trung Quốc đánh phá, theo số liệu của Hiệp hội nghề cá địa phương ở Lý Sơn. Vùng đảo này là nơi sinh sống của hàng trăm ngư dân và gia đình của họ, những người có cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào những chuyến ra khơi.

Một trong những chiếc tàu của ngư dân Việt bị đâm chìm

 

Việt Nam là một trong những nước hiếm hoi tuyên bố chủ quyền đối với một phần biển từ các vùng biển này, nhưng Trung Quốc ngày càng tỏ ra hung hăng trong việc khẳng định chủ quyền trong khu vực dưới thời Chủ tịch Tập Cận Bình.

Sát mép nước của bờ biển đảo Lý Sơn, nơi có những phụ nữ đội nón lá truyền thống đánh bắt trong ngày, là bãi sửa tàu của Lý Sơn. Nhưng giờ đây các chỗ sửa thuyền của Lý Sơn không còn đủ sức để giải quyết những thiệt hại nặng nề gây ra, bởi các con thuyền từ Trung Quốc mà ngày càng một nhiều. Nhiều người trên đảo buộc phải dong thuyền vào đất liền để chở sửa chữa hư hại, những lúc như vậy các gia đình đi biển gần như không còn hoạt động gì để mưu sinh.

Bắc Kinh giành quyền kiểm soát quần đảo Hoàng Sa vào năm 1974 sau khi bất ngờ mở cuộc chiến xâm lược với Hải quân Việt Nam Cộng Hòa – vốn lúc ấy đang tận sức đối đầu với quân Bắc Việt. Cuộc chiến ấy khiến 75 binh sĩ Việt Nam thiệt mạng.

Theo Hiệp hội nghề cá Lý Sơn, hôm nay, tàu tuần duyên Trung Quốc có thêm trò mới là tìm cách bắn hạ cờ Việt Nam giăng trên cabin của mỗi tàu cá, và hầu hết thuyền viên không còn cách nào khác là phải ra khơi không có cờ đánh dấu tàu Việt Nam, vì sợ hậu quả, nếu cứ giương lá cò đỏ sao vàng chứng minh chủ quyền, nhưng bản thân họ không có hậu thuẫn nào mang tính quốc gia.

Hiệp hội nghề cá địa phương cho biết trong ba thập niên qua, 120 ngư dân ở Lý Sơn đã thiệt mạng do bị tàu Trung Quốc tấn công hoặc do tàu thuyền từ Trung Quốc từ chối cứu trợ khi thời tiết xấu.

“Các tàu của chúng tôi nhỏ,” ông Lộc nói. “Nếu như bị đuổi, thì chỉ có chạy.” Nhưng anh Lộc, cũng như nhiều ngư dân khác, vẫn gắn bó với vùng biển, nơi ông nội và cha anh đã đánh bắt trước anh. Anh không có cách nào khác, không có lựa chọn nào nữa. “Ngư trường này có từ đời tổ tiên của chúng tôi, nên chúng tôi không thể từ bỏ nó”.

Phương quý – Sài Gòn Nhỏ 03/11/2022

Réception au Parlement canadien sur le rôle du Vietnam dans la région Asie-Pacifique

Le 27 octobre 2022, Viet Tan a organisé une réception au Parlement canadien, coprésidée par l’honorable Judy Sgro. Le thème de l’événement était la façon dont le Canada pourrait aider à faire progresser la paix et la prospérité dans la région Asie-Pacifique en soutenant les droits de l’homme et le changement démocratique au Vietnam.

Des députés du Parti libéral, du Parti conservateur et du Bloc Québécois ont assisté à la réception.

Vous trouverez ci-dessous le discours du directeur exécutif de Viet Tan, Duy Hoang.

***

Membres du Parlement et amis, merci de vous joindre à nous pour la réception d’aujourd’hui. Et merci à la députée Judy Sgro pour avoir coprésidé cet événement et pour son soutien de longue date aux droits de l’homme.

Je voulais vous faire part de la vision de Viet Tan pour le Vietnam, de la façon dont cette vision peut être liée aux intérêts du Canada dans la région indo-pacifique, et de ce que nous pourrions faire pour promouvoir nos intérêts communs – qui sont, selon moi, un Vietnam plus libre et plus démocratique.

Je pense que la meilleure façon de décrire le Vietnam d’aujourd’hui est de le comparer à un verre d’eau, à moitié plein à bien des égards :

  • un peuple dynamique, qui travaille dur
  • une situation stratégique
  • et, bien sûr, une excellente cuisine et une culture vivante.

Mais le Vietnam est aussi comme un verre d’eau à moitié vide :

  • avec un développement inégal
  • des niveaux accablants de corruption et de répression politique
  • des centaines de prisonniers politiques
  • et tant de contradictions : le gouvernement veut promouvoir une économie de la connaissance mais restreint l’accès à l’internet ; il parle du changement climatique mais détient les militants écologistes qui s’organisent pour le changement.

En résumé, c’est un pays au potentiel énorme, mais qui est freiné par un système autoritaire – à savoir un parti unique au pouvoir qui n’est plus marxiste, mais toujours très léniniste.

Ce n’est pas une nouveauté que le système politique du Vietnam est loin d’être idéal – il peut même sembler être un paradoxe que le reste du monde peut ignorer sans risque. Mais cette année, on nous a rappelé que l’autocratie ne pouvait pas disparaître. La façon dont un régime traite son propre peuple est très importante pour ses voisins immédiats et pour la communauté internationale au sens large.

Avec l’invasion de l’Ukraine, nous avons vu comment un tyran ayant une vision déformée du monde peut causer tant de souffrances à ses voisins, à son propre peuple et peut littéralement mettre en danger le reste du monde.

Et avec la Chine, nous avons vu comment un régime autoritaire est à la fois une menace pour les citoyens vivant à l’intérieur de ses frontières et pour l’ensemble de la région.

Heureusement, une grande partie du monde s’est ralliée à l’Ukraine – et de plus en plus de dirigeants apportent leur soutien à un Taïwan démocratique. Mais il existe un certain nombre de pays, peu respectueux des droits de l’homme, qui font obstacle au consensus international. La République socialiste du Vietnam est l’un de ces pays.

À chaque vote de l’Assemblée générale des Nations unies cette année condamnant l’invasion russe de l’Ukraine, les atrocités commises contre les civils et l’annexion illégale des territoires ukrainiens, le gouvernement de Hanoi s’est abstenu.

Il semblerait que les intérêts du Vietnam s’alignent sur un système international où les pays respectent la Charte des Nations unies et où les grandes nations n’intimident pas leurs petits voisins. Cependant, en raison de sa nature autocratique, le régime de Hanoi semble incapable d’agir dans l’intérêt national.

En effet, Hanoi déstabilise la région en planifiant des exercices militaires avec la Russie, en se rangeant du côté de la junte militaire du Myanmar et, plus récemment, en rejoignant le Conseil des droits de l’homme de l’ONU pour blanchir les violations des droits de l’homme.Nous, Viet Tan, envisageons un Vietnam qui adhère aux normes internationales et à un ordre fondé sur des règles. Ce Vietnam serait le point d’ancrage d’une ASEAN plus libérale, qui pourrait à son tour contribuer à modérer les pires tendances de Pékin.

Un tel Vietnam attirerait plus facilement les talents et le soutien de l’importante diaspora vietnamienne – y compris les centaines de milliers de Canadiens qui sont des immigrants vietnamiens de première ou deuxième génération. Cette communauté pourrait servir de pont entre les deux pays, renforçant la position du Canada en tant que nation indo-pacifique et, en fin de compte, sa puissance.

Que pouvons-nous donc faire ?

Tout d’abord, ne pas donner de “laissez-passer” au régime de Hanoi. Cela signifie qu’il faut exhorter le gouvernement de Hanoi à respecter ses engagements internationaux ; il est maintenant membre du Conseil des droits de l’homme de l’ONU – ce rôle implique des responsabilités.

Deuxièmement, dénoncer davantage les violations des droits de l’homme. Par exemple, les députés pourraient envisager “d’accepter” un prisonnier d’opinion et de plaider pour sa liberté.

Troisièmement, entretenir une relation avec le peuple vietnamien. Le Canada a la possibilité de s’engager directement avec le peuple vietnamien, en soutenant la société civile vietnamienne indépendante. C’est un domaine dans lequel la mission diplomatique canadienne pourrait renforcer ses efforts actuels.

Alors que le Canada prépare sa stratégie indo-pacifique, nous sommes tous d’accord pour dire que le Vietnam a un rôle important à jouer. La question est de savoir quel Vietnam serait un partenaire plus fiable. Nous croyons qu’un Vietnam plus libre et démocratique est dans notre intérêt à tous.

Je vous remercie de votre soutien.

Duy Hoang

Reception at the Canadian Parliament on Vietnam’s role in the Asia Pacific

On October 27, 2022, Viet Tan hosted a reception at the Canadian Parliament co-chaired by the Honorable Judy Sgro. The theme of the event was how Canada could help advance peace and prosperity in the Asia-Pacific by supporting human rights and democratic change in Vietnam. 

The reception was attended by MPs from the Liberal Party, Conservative Party, and Bloc Québécois.

Below are the remarks from Viet Tan executive director Duy Hoang.

 

***

Members of Parliament and friends, thank you for joining us at today’s reception. And thank you MP Judy Sgro for co-chairing this event and for your longstanding support for human rights.

I wanted to share with you Viet Tan’s vision for Vietnam, how this vision may relate to the interests of Canada in the Indo-Pacific, and what we could do to promote our shared interests — which I believe to be a more free and democratic Vietnam.

I think the best way to describe Vietnam today is like a cup of water — in many ways half full:

  • with a dynamic, hard working people
  • a strategic location
  • and of course great food and vibrant culture

But Vietnam is also like a glass of water half empty:

  • with uneven development
  • staggering levels of corruption and political repression
  • hundreds of political prisoners
  • and so many contradictions: the government wants to promote a knowledge economy but restricts the internet; it talks about climate change but detains environmental activists who are organizing for change

In a nutshell, it’s a country with tremendous potential but is held back by an authoritarian system — namely, a single, ruling party that’s no longer Marxist, but still very Leninist.

This is not news that Vietnam’s political system is less than ideal — it may even seem like an oddity that the rest of the world can safely ignore. But we’ve been reminded this year that autocracy just can’t be wished away. How a regime treats its own people is highly relevant to its immediate neighbors and the wider international community.

With the invasion of Ukraine, we’ve seen how a tyrant with a warped world view can cause so much suffering to his neighbors, to his own people and can literally endanger the rest of the world.

And with China, we’ve seen how an authoritarian regime is both a threat to the citizens living inside its borders and also to the whole region.

Fortunately, much of the world has rallied behind Ukraine — and more and more leaders are providing their support to a democratic Taiwan. But there is a number of countries, almost all with poor human rights records, that are an obstacle to the international consensus. The Socialist Republic of Vietnam is one such country.

In every vote of the United Nations General Assembly this year condemning the Russian invasion of Ukraine, the atrocities against civilians and the illegal annexation of Ukrainian territories, the Hanoi government has abstained.

It would seem that the interests of Vietnam align with an international system where countries respect the UN Charter and where bigger nations don’t bully smaller neighbors. However, because of their autocratic nature, the Hanoi regime seems unable to act in the national interest.

In fact, Hanoi is destabilizing the region by planning military exercises with Russia, siding with the military junta in Myanmar, and most recently joining the UN Human Rights Council to whitewash human rights abuses.We, Viet Tan, envision a Vietnam that embraces international norms and a rules-based order. This Vietnam would anchor a more liberal ASEAN — which in turn could help moderate Beijing’s worst tendencies.

Such a Vietnam would more easily attract the talents and support of the large Vietnamese diaspora — including the hundreds of thousands of Canadians who are 1st and 2nd generation immigrants from Vietnam. This community could serve as a bridge between the two countries, deepening Canada’s position as an Indo-Pacific nation and ultimately its soft power.

So what can we do?

First, don’t give the Hanoi regime a “pass”. This means urging the Hanoi government to respect its international commitments; it’s now a member of the UN Human Rights Council — with this role comes responsibilities.

Second, speak out further against human rights abuses. For example, MPs might consider “adopting” a prisoner of conscience and advocating for their freedom.

Third, pursue a relationship with the Vietnamese people. Canada has the opportunity to engage directly with the Vietnamese people, by supporting independent Vietnamese civil society. This is an area where the Canadian diplomatic mission could enhance its current efforts.

As Canada prepares its Indo-Pacific Strategy, we all agree that Vietnam has an important part to play. The question is which Vietnam would be a more reliable partner? We believe that a more free and democratic Vietnam is in all of our interests.

Thank you for your support.

Duy Hoang

RFA – Biển Đông: Ngư dân Việt Nam tiếp tục bị bắn, các nước cần có thỏa thuận về vùng đánh cá chung

Một ngư dân Việt Nam bị thương nặng trong một vụ nổ súng. Vụ việc này cho thấy rõ tình thế bấp bênh của ngư dân trong khu vực Biển Đông đang có tranh chấp.

Ông Võ Minh Quân ở Bình Châu, một làng chài lâu đời ở tỉnh Quảng Ngãi nói với báo chí Việt Nam rằng thuyền của ông đã bị tấn công vào đêm ngày 9/9/2022 bởi một nhóm người nước ngoài có vũ trang. Họ cũng cướp đi cá và trang thiết bị trên tàu.

Vị trí xảy ra vụ ngư dân Việt Nam bị bắn bị thương vào ngày 9/9/2022.
Vị trí xảy ra vụ ngư dân Việt Nam bị bắn bị thương vào ngày 9/9/2022.

 

Tàu của ông neo đậu cách phía Đông Nam của Đảo đá Tiên nữ (Pigeon Reef), một tiền đồn của Việt Nam ở quần đảo Trường Sa, khoảng 40 hải lý (74 km).  Sau khi bị bắn, người đàn ông 52 tuổi này được chuyển đến đảo Phan Vinh (Pearson Reef), một đảo đá lớn hơn mà Việt Nam chiếm đóng từ năm 1978. Tại đó, ông được sơ cứu rồi đưa vào đất liền.

Đó là vùng biển Việt Nam”-  ông Bùi Duy Tân, thuyền trưởng cho biết. “Đó là ngư trường truyền thống của chúng tôi và chúng tôi thường xuyên đánh bắt cá ở đây” – ông nói với báo Người Lao Động.

Cơ quan chức năng tỉnh Quảng Ngãi đã mở cuộc điều tra về vụ nổ súng nhưng các thuyền viên của tàu cá cho biết sự việc xảy ra quá nhanh, trời tối nên họ không thể đoán biết được quốc tịch của những kẻ tấn công. Sự việc xảy ra không xa đảo Palawan của Philippines cũng như bang Sabah của Malaysia. Địa điểm xảy ra vụ việc cũng có thể dễ dàng tiếp cận từ một bãi đá do Trung Quốc chiếm đóng ở Trường Sa.

Vào thời điểm này không thể nói những kẻ tấn công đến từ đâu” – ông Vũ Thanh Ca, một cựu cán bộ cao cấp của Chính phủ, người đã dành cả sự nghiệp của mình để nghiên cứu về Biển Đông. “Họ thậm chí có thể là cướp biển.”

Viên đạn đã xuyên vào chân Quân và ông sẽ phải trải qua một số cuộc phẫu thuật và có thể sẽ phải giã từ nghề đánh cá.

RFA 27/09/2022

China Threatens the Lives and Livelihood of Vietnamese Fishermen

After years of aggression against Vietnamese fishermen and other countries, the Chinese government has legalized force at sea by passing the Coast Guard Law on January 22, 2021. This law allows the Chinese Coast Guard to use weapons to attack foreign ships in waters that Beijing unlawfully claims.

The law also allows the Chinese Coast Guard to use any means necessary to demolish infrastructure built on reefs and to inspect, capture, and establish temporary no-move zones as needed to prevent ships and foreigners from traveling in certain waters in order to “protect the sovereignty and security of China’s maritime rights.”

The Coast Guard Law makes it clear that Beijing’s intention is to willingly open fire and attack ships and people, despite international law. This law directly threatens the lives and livelihoods of Vietnamese fishermen. The Communist Party of Vietnam is complicit in  turning a blind eye to China’s increasing influence in Vietnam’s waters.

In light of this event, Viet Tan asserts and calls for::

  1. The Chinese authorities to retract the section of the Coast Guard Law that allows the Chinese Coast Guard to shoot at foreign ships. This is an act of crime and aggression, threatening peace in the Asia-Pacific region, and is a direct threat to the lives of Vietnamese fishermen.
  2. The Communist Party of Vietnam to formally issue a resolution condemning Beijing on the Coast Guard Law during Vietnam’s 13th National Party Congress, and to raise a lawsuit against China to the United Nations Permanent Court of Arbitration to determine sovereignty of the South China Sea. The Communist Party must also immediately release all Vietnamese citizens who are imprisoned for speaking out against China’s aggression.
  3. All groups and organizations, inside and outside of Vietnam, to mobilize democratic nations around the world to condemn Beijing’s actions and demand the Chinese authorities retract the law that allows the Chinese Coast Guard to use weapons to attack ships and people.

Contact: Duy Hoang +1 202-596-7951

La Chine menace la vie et les moyens de subsistance des pêcheurs vietnamiens

Après des années d’agression contre les pêcheurs vietnamiens et d’autres pays, le gouvernement chinois a légalisé la force en mer en adoptant la loi sur les garde-côtes le 22 janvier 2021. Cette loi permet aux garde-côtes chinois d’ouvrir le feu contre des navires étrangers dans les eaux que Pékin réclame illégalement.

La loi permet également aux garde-côtes chinois d’utiliser tous les moyens nécessaires pour démolir les infrastructures construites sur les récifs et pour inspecter, capturer et créer des zones temporaires d’interdiction si besoin pour empêcher les navires et les étrangers de naviguer dans certaines zones afin de « protéger le souveraineté et sécurité des droits maritimes de la Chine. »

La loi sur les garde-côtes montrer clairement l’intention de Pékin de recourir aux armes pour attaquer des navires et des personnes, malgré le droit international. Cette loi menace directement la vie et les moyens de subsistance des pêcheurs vietnamiens. Le Parti communiste vietnamien est complice en fermant les yeux sur mainmise croissante de la Chine dans les eaux vietnamiennes.

À la lumière de cet événement, Viet Tan affirme et appelle :

  1. Les autorités chinoises doivent retirer leur loi sur les garde-côtes qui autorise les garde-côtes chinois à tirer sur des navires étrangers. Il s’agit d’un acte crimimel qui menace la paix dans la région Asie-Pacifique et constitue une menace directe pour la vie des pêcheurs vietnamiens.
  2. Le Parti communiste vietnamien à publier officiellement une résolution condamnant ces agissements de Pékin et intenter une action en justice contre la Chine devant la Cour Permanent d’Arbitrage des Nations Unies pour déterminer la souveraineté de la mer de Chine méridionale. Le Parti communiste doit également libérer immédiatement tous les citoyens vietnamiens emprisonnés pour avoir dénoncé l’agression de la Chine.
  3. Tous les groupes et organisations à l’intérieur et à l’extérieur du Vietnam, à mobiliser les nations démocratiques du monde entier pour condamner les actions de Pékin et demander aux autorités chinoises de retirer la loi autorisant les garde-côtes chinois à utiliser des armes pour attaquer des navires et des personnes.