Bấm vào link để xem:
Để lên án hành vi xâm lược của Trung quốc đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, đồng bào Việt Nam từ nhiều quốc gia Châu Âu đã tụ tập về trước Tòa Án Trọng Tài Quốc Tế ở The Hague, Hòa Lan để biểu tình lên án Trung Quốc. Nhiều người đã vượt cả ngàn km để tham dự cuộc biểu tình ngày 11 tháng 3, 2023.
Tiếp đến vào ngày 18 tháng 3, 2023 đồng loạt tại Sydney (Úc), Washington D.C. (Hoa Kỳ) và Houston (Hoa Kỳ) đã diễn ra biểu tình lên án sự xâm chiếm bất hợp pháp của Trung Quốc đối hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
Tại Tokyo, Nhật Bản người Việt cũng đã lên tiếng về vấn đề chủ quyền của hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trước Đại Sứ Quán Trung Quốc vào ngày 19 tháng 03, 2023. Những người biểu tình cũng đã lên tiếng yêu cầu nhà nước CSVN phải kiện Trung Quốc ra Tòa Án Quốc Tế nhằm khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này.
Năm 2023 đánh dấu 35 năm đảo Gạc Ma cùng một số đảo khác của Việt Nam ở Trường Sa bị Trung Quốc đánh chiếm và sang năm 2024, đánh dấu 50 năm Trung Quốc tấn công quân đội Việt Nam Cộng Hòa, đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa. Thế nhưng cho đến nay Đảng CSVN vẫn chưa có hành động cụ thể thiết thực nào để đòi lại chủ quyền biển đảo ngoại trừ những lời phản đối yếu ớt, trong lúc luôn tôn vinh “tình anh em thấm thiết” với Trung Cộng qua “4 tốt & 16 chữ vàng”.
Hãy cùng góp tiếng nói của bạn. Hãy cùng ký vào Kiến nghị thư Hoàng Sa Thuộc Việt Nam để cùng bảo vệ chủ quyền quốc gia.
A Chinese coast guard ship and a Vietnamese fisheries patrol boat apparently had a tense encounter during the weekend in the South China Sea, coming as close as 10 meters to each other, according to data from Marine Traffic, a ship-tracking website.
The data, based on the ships’ automatic identification system (AIS) signals, shows that the China Coast Guard ship, CCG5205, and Vietnam’s Kiem Ngu 278 came “crazy close” to one another at around 7 a.m. on Sunday local time (midnight UTC), said a researcher based in California.
As of Monday afternoon (local time), the CCG5205 was operating in Malaysia’s exclusive economic zone after it left Vietnam waters where the Kiem Ngu 278 had been pursuing the considerably larger Chinese ship since March 24, tracking data showed.
At one point the two ships were less than 10 meters (32.8 feet) apart, according to Ray Powell, the Project Myoushu (South China Sea) lead at Stanford University, who first spotted the incident at sea.
“The Vietnamese ship was pretty bold given the difference in size – the Chinese ship is twice the size of the Vietnamese ship,” Powell said.
“It must have been a very tense engagement.”
The incident occurred some 50 nautical miles (92.6 kilometers) south of Vanguard Bank, a known South China Sea flashpoint between Vietnam and China.
About 90 minutes later, the Chinese ship left Vietnam’s exclusive economic zone (EEZ) where it had been since Friday evening.
An EEZ gives a state exclusive access to the natural resources in the waters and in the seabed.
Ship-tracking data shows Vietnam’s Kiem Ngu 278 was closely following the Chinese coast guard vessel CCG5205. [Marine Traffic]
Last month, the same China Coast Guard ship was accused of approaching about 150 yards (137 meters) from a Philippine Coast Guard ship and pointing a laser at the crew, causing temporary blindness to them.
On Feb. 6, the Philippine Coast Guard said that the Chinese ship had “directed a military-grade laser light” twice at the BRP Malapascua, which was on its way to deliver food and supplies to the troops stationed at the Second Thomas Shoal in the South China Sea.
Manila lodged a diplomatic protest and the U.S. State Department issued a statement supporting “our Philippine allies.”
Beijing rejected the allegation, saying the Philippine ship had “intruded into the waters” off the Spratly Islands “without Chinese permission” and the Chinese coast guard ship had “acted in a professional and restrained way.”
‘Too close for comfort’
In the Sunday encounter, Marine Traffic’s past track showed the Chinese CCG5205 and the Vietnamese Kiem Ngu 278 were so close that they could have collided.
“Ten meters between ships is really too close for comfort,” said Collin Koh, a Singapore-based regional maritime analyst.
“Depending on the sea state, the risk of collision is fairly high,” Koh told Radio Free Asia (RFA).
A retired Vietnamese Navy senior officer, who spoke to RFA on condition of anonymity because of the sensitivity of the topic, said the two ships must have narrowly escaped a collision because they were sailing in opposite directions and at a very slow speed.
“If they were heading to the same direction a collision would have not been avoidable as the distance is too close and too dangerous,” he said.
Chinese ships had deliberately rammed Vietnamese patrol ships in the past, he added, but not in recent years.
The CCG5205 left Sanya, in Hainan island, for the current mission on March 11 and entered Vietnam’s EEZ the first time on March 12.
It then moved to the overlapping area between claimant states in the South China Sea and Malaysia’s EEZ before entering Vietnam’s EEZ again on March 21 for a couple hours and for the third time on March 24 when the Kiem Ngu 278 chased it.
At around midnight UTC on March 26, Vietnam’s Kiem Ngu 278 and China’s CCG5205 were dangerously close. [Marine Traffic]
The Kiem Ngu 278, officially named Vietnamese Fisheries Resources Surveillance ship KN-278, is homeported in Vung Tau, south of Ho Chi Minh City.
It left base on March 13 and had been following the Chinese vessel closely since.
In July 2021, the Kiem Ngu 278 was following another Chinese coast guard ship, the CCG5202, which Vietnam accused of harassing its gas-exploration activities.
Six parties hold claims to parts of the South China Sea and its natural resources but China’s claim is the biggest and Beijing has been trying to hinder other countries’ oil and gas activities in the waters inside its self-claimed nine-dash line.
A 2,600-ton Chinese survey vessel, the Haiyang Dizhi Si Hao, had lingered inside Vietnam’s EEZ from March 9 until March 25, when it switched off its AIS, according to data from Marine Traffic.
Its whereabouts are currently unknown.
RFA – 27/03/2023
Tàu Cảnh Sát Biển Việt Nam đối đầu với tàu Hải Cảnh Trung Quốc ở phía Nam quần đảo Hoàng Sa hồi năm 2014. (Hình: Hoang Dinh Nam/AFP/Getty Images)
Trích dẫn dữ kiện theo dõi hoạt động hàng hải toàn cầu, hãng tin Reuters đưa tin hôm 27 tháng 3, cho biết một tàu Kiểm ngư Việt Nam đã theo sát một tàu Hải cảnh Trung Quốc hôm 25 tháng 3, tại khu vực Bãi Tư Chính, trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam, nơi các công ty của Nga cùng với đối tác Việt Nam khai thác dầu khí.
Theo dữ liệu theo dõi tàu thuyền từ tổ chức nghiên cứu của Việt Nam mang tên South China Sea Chronicle Initiative (SCSCI), một tổ chức phi lợi nhuận độc lập không thuộc chính phủ, các tàu cảnh sát biển Trung Quốc đã đi vào các khu vực có các lô thăm dò dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam khoảng 40 lần kể từ tháng 1 năm 2022.
Dữ liệu theo dõi tàu cho thấy tàu Kiểm ngư 278 của Việt Nam đã bám sát tàu hải cảnh Trung Quốc CCG5205. Ảnh: Maritime Traffic
Các bản đồ do SCSCI tạo ra và được Reuters phân tích, sử dụng tín hiệu của Hệ thống Nhận dạng Tự động (AIS) từ các tàu đó, cho thấy năm ngoái các tàu Trung Quốc đã đi theo các tuyến đường gần như giống hệt nhau ít nhất 34 lần từ Bãi Tư Chính đến gần các mỏ dầu khí của Việt Nam khoảng 50 hải lý – đôi khi tiến sát chỉ cách các mỏ này 1 hải lý.
Các tàu cảnh sát biển Trung Quốc thường xuyên tuần tra các mỏ dầu khí do các công ty Nga sở hữu hoặc điều hành ở Biển Đông
Các dữ liệu cho thấy, hôm 25 tháng 3, khi tàu Trung Quốc đã đi qua các mỏ, tàu Kiểm Ngư 278 của Việt Nam, do một cơ quan thực thi pháp luật về thủy sản điều hành, đã theo dõi sát con tàu này, có lúc hai tàu chỉ cách nhau chưa đầy 10 mét.
Khoảng 90 phút sau, tàu Trung Quốc rời vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
Vào khoảng nửa đêm giờ UTC ngày 26/3/2023, tàu Kiểm ngư 278 của Việt Nam và tàu hải cảnh CCG5205 của Trung Quốc đã áp sát một cách nguy hiểm. Ảnh: Maritime Traffic
Chuyện tàu Kiểm Ngư của Việt Nam và tàu Hải Cảnh Trung Quốc vờn nhau ở bãi Tư Chính xảy ra chỉ hai ngày sau khi một khu trục hạm của Mỹ mang hỏa tiễn tấn công USS Milius liên tiếp hai ngày đi vào bên trong phạm vi 12 hải lý của các đảo tại Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, bị Trung Quốc cướp năm 1974 nhưng Việt Nam vẫn luôn tuyên bố chủ quyền.
Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của một quốc gia cho phép quốc gia đó có tiếp cận độc quyền đối với tài nguyên thiên nhiên trong vùng biển và dưới đáy biển của nó.
Trong một năm qua tàu Trung Quốc đã xâm phạm vùng biển của Việt Nam ít nhất 40 lần mà chính phủ Hà Nội đã không hề lên tiếng cho đến khi thông tin từ các cơ quan và truyền thông quốc tế tiết lộ.
Hành động của các nhân viên trên tàu Kiểm Ngư 278 đã chứng minh lòng can đảm và quyết tâm bảo vệ chủ quyền quốc gia của dân quân, tại sao chính phủ CSVN không dựa vào sức mạnh dân tộc để mạnh mẽ lên án và kiện Trung Quốc ra Tòa Án Quốc Tế.
Biểu tình trước Đại Sứ Quán Trung Quốc ở Washington D.C. – Ngày 18 tháng 03, 2023
Trong ngày 18 tháng 3, 2023 đồng loạt tại Sydney (Úc), Washington D.C. (Hoa Kỳ) và Houston (Hoa Kỳ) đã diễn ra biểu tình lên án sự xâm chiếm bất hợp pháp của Trung Quốc đối hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Tại Tokyo, Nhật Bản người Việt cũng đã lên tiếng về vấn đề chủ quyền của hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trước Đại Sứ Quán Trung Quốc vào ngày 19 tháng 03, 2023.
Những người biểu tình cũng đã lên tiếng yêu cầu nhà nước CSVN phải kiện Trung Quốc ra Tòa Án Quốc Tế nhằm khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này.
Năm 2023 đánh dấu 35 năm đảo Gạc Ma cùng một số đảo khác của Việt Nam ở Trường Sa bị Trung Quốc đánh chiếm và sang năm 2024, đánh dấu 50 năm Trung Quốc tấn công quân đội Việt Nam Cộng Hòa, đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa. Thế nhưng cho đến nay Đảng CSVN vẫn chưa có hành động cụ thể thiết thực nào để đòi lại chủ quyền biển đảo ngoại trừ những lời phản đối yếu ớt, trong lúc luôn tôn vinh “tình anh em thấm thiết” với Trung Cộng qua “4 tốt & 16 chữ vàng”.
Biểu tình trước Lãnh Sự Quán Trung Quốc tại Sydney, Úc – Ngày 18 tháng 03, 2023
Biểu tình trước Đại Sứ Quán Trung Quốc ở Washington D.C. – Ngày 18 tháng 03, 2023
Biểu tình trước Đại Sứ Quán CSVN ở Washington D.C. – Ngày 18 tháng 03, 2023
Biểu tình trước Lãnh Sự Quán CSVN ở Houston – Ngày 18 tháng 03, 2023
Biểu tình trước Đại Sứ Quán Trung Quốc tại Tokyo, Nhật Bản – Ngày 19 tháng 03, 2023
Les manifestants se sont rassemblés devant l’ambassade de Chine à Washington D.C. – 18 mars 2023
Les communautés vietnamiennes dans le monde entier se sont mobilisées pour protester contre l’occupation illégale de la Chine des îles Paracel et Spratly, qui appartiennent au Vietnam.
Le 18 mars 2023, des manifestations ont eu lieu simultanément à Sydney (Australie), à Washington D.C. (États-Unis) et à Houston (États-Unis) pour condamner l’occupation illégale des deux archipels de Paracel (Hoang Sa) et Spratly (Truong Sa) par la Chine.
La communauté vietnamienne au Japon a également exprimé sa position pour réaffirmer la souveraineté du Vietnam sur les îles Paracels et Spratly devant l’ambassade de Chine à Tokyo, le 19 mars 2023.
Les manifestants ont également dénoncé les actes d’agression de la Chine en mer de Chine méridionale, qui ont causé de nombreuses pertes en vies humaines et en biens matériels pour les pêcheurs vietnamiens. Ils ont également exhorté le gouvernement de Hanoi à déposer une plainte contre la République populaire de Chine auprès de la Cour permanente d’arbitrage pour réaffirmer la souveraineté du Vietnam sur les îles Paracels et Spratly.
Manifestation devant le consulat de Chine à Sydney, Australie – 18 mars 2023
Manifestation devant l’ambassade de Chine à Washington D.C. – 18 mars 2023
Manifestation devant l’ambassade du Vietnam à Washington D.C. – 18 mars 2023
Manifestation devant le consulat du Vietnam à Houston, Texas – 18 mars 2023
Manifestation devant l’ambassade de Chine à Tokyo, Japon – 19 mars 2023
Protesters gathered outside the Chinese Embassy in Washington D.C. – March 18, 2023
Vietnamese communities across the globe have come together in peaceful protests to express their concerns regarding China’s actions in the South China Sea. The demonstrations were held in Sydney (Australia), Washington D.C. (USA), Houston (USA), and Tokyo (Japan) on March 18th and 19th, 2023.
The protesters strongly condemn China’s illegal occupation of the Paracel and Spratly islands, which rightfully belong to Vietnam. They also expressed their solidarity with the Vietnamese fishermen who have suffered greatly due to China’s aggressive actions in the region.
The demonstrators called on the Hanoi government to take action by filing a case against China at the Permanent Court of Arbitration to reaffirm Vietnam’s sovereignty over the Paracels and Spratlys. The peaceful gatherings were a powerful reminder of the global community’s support for the rule of law and the peaceful resolution of disputes.
Protest outside the People’s Republic of China Consulate in Sydney, Australia – March 18, 2023
Protest outside the People’s Republic of China Embassy in Washington D.C. – March 18, 2023
Protest outside the Socialist Republic of Vietnam Embassy in Washington D.C. – March 18, 2023
Protest outside the Socialist Republic of Vietnam Consulate in Houston, Texas – March 18, 2023
Protest outside the People’s Republic of China Embassy in Tokyo, Japan – March 19, 2023
Tiếp sau sự vụ ở Philippines, nhiều tàu dân quân biển và tàu cá Trung Quốc đã xuất hiện và tụ tập thành đoàn trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam ở Biển Đông – một tổ chức nghiên cứu của Việt Nam sử dụng dữ liệu theo dõi tàu thuyền cho biết.
Dự án Đại Sự ký Biển Đông (SCSCI) cũng đưa tin một tàu khảo sát nặng 2.600 tấn của Trung Quốc, tàu Hải Dương Địa chất 4, cũng đã lảng vảng bên trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và điều này cho thấy có thể đã có “một hoạt động nào đó” tại đây.
Theo SCSCI, số lượng tàu Trung Quốc trong khu vực EEZ của Việt Nam đã tăng đáng kể trong hai tuần đầu của tháng ba năm nay, gần gấp ba lần số lượng quan sát được vào cuối tháng hai. Vùng đặc quyền kinh tế cho phép một quốc gia được độc quyền tiếp cận các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong vùng biển và đáy đại dương.
Dữ liệu này thu thập được từ tín hiệu của hệ thống nhận diện tự động (AIS) truyền của những con tàu này.
“Các tàu Trung Quốc cũng đã hoạt động sâu bên trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, cách bờ biển Quảng Ngãi chỉ 60 hải lý (111km)” – bà Vân Phạm, người quản lý của SCSCI nói với Đài Á Châu Tự Do (RFA).
Các tàu đánh cá và tàu dân quân biển thường được Cảnh sát biển Trung Quốc hộ tống.
Trong khi đó, hôm thứ tư (15/3/2023), tàu nghiên cứu và khảo sát Hải Dương Địa chất 4 của Trung Quốc đã có mặt nhiều giờ trong vùng biển do Việt Nam kiểm soát trước khi đi vào khu vực có tuyên bố chủ quyền chồng lấn ở Biển Đông.
Việt Nam, Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Đài Loan và Trung Quốc đều có tuyên bố chủ quyền đối với một số phần của tuyến đường thủy chiến lược nhưng cho đến nay, Trung Quốc là nước có yêu sách chủ quyền lớn nhất.
Trung Quốc và các nước láng giềng thỉnh thoảng có những bất đồng về hoạt động thăm dò dầu khí của Bắc Kinh trên biển.
Theo dõi hải trình của tàu khảo sát Trung Quốc Hải Dương Địa chất 4 cho thấy tàu này xâm nhập vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ngày 15/3/2023. Ảnh: Marine Traffic
Theo trang theo dõi tàu Marine Traffic (Giao thông Hàng hải), tàu Hải Dương Địa chất 4 đã ở trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam hơn 17 tiếng đồng hồ trong ngày 15/3.
“Có vẻ như con tàu này đang tiến hành một hoạt động ở đây” – tổ chức SCSCI cáo buộc.
Bộ Ngoại giao Việt Nam hiện chưa có bình luận về vấn đề này.
Hà Nội đã nhiều lần lên tiếng phản đối việc các tàu khảo sát Trung Quốc hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế của mình và gọi các hoạt động này là “vi phạm chủ quyền của Việt Nam”.
Vào năm 2019, một cuộc biểu tình đã diễn ra ngay trước cổng Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội vì tàu khảo sát Hải Dương Địa chất 8 của Trung Quốc đã hoạt động nhiều tháng trong vùng biển do Việt Nam kiểm soát.
Ngay sau đó, năm 2020, cũng chính con tàu này đã tham gia vào một cuộc đối đầu kéo dài một tháng với một tàu thăm dò dầu khí của Malaysia .
Cuộc đối đầu lớn nhất từ trước đến nay giữa Việt Nam và Trung Quốc về vấn đề thăm dò dầu khí ở Biển Đông diễn ra vào năm 2014 khi Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển Việt Nam.
Vụ việc này có sự tham gia của hàng chục tàu chấp pháp của cả hai nước và dẫn đến các cuộc biểu tình chống Trung Quốc ở Việt Nam.
Cuối cùng, Trung Quốc đã rút giàn khoan dầu ra khỏi vùng biển của Việt Nam sau 2.5 tháng.
Trung Quốc đã và đang tiến hành cái gọi là “các chiến dịch vùng xám”, sử dụng các lực lượng phi truyền thống như dân quân biển để đạt được các mục tiêu kinh tế và an ninh.
Philippines, một quốc gia khác có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, gần đây cáo buộc các tàu dân quân biển Trung Quốc đã tràn vào vùng đặc quyền kinh tế của nước này.
Trong một diễn biến mới nhất, các tàu dân quân biển của Trung Quốc ngoài khơi đảo Thị Tứ do Philippines kiểm soát đã phân tán sau khi tập trung tại đảo này vào hồi đầu tháng ba năm nay – ông Ray Powell, Trưởng dự án Myoushu (Biển Đông) tại Đại học Stanford ở California cho biết.
Ngày 4/3/2023, Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Philippines cho biết đã phát hiện thấy hơn 40 tàu dân quân biển được nghi là của Trung Quốc trong khu vực ngoài khơi cách đảo Thị Tứ (hay còn gọi là Pag-asa của Philippines) 4,5 đến 8 hải lý.
“Bằng cách định kỳ phân tán lực lượng của mình, hạm đội dân quân [biển] của Trung Quốc dường như cố ý làm cho các cơ quan thực thi pháp luật của Philippines khó khăn hơn khi theo dõi các chiến thuật kéo bầy đàn của họ” – ông Powel nói với RFA.
Lực lượng dân quân biển của Trung Quốc phần lớn được tổ chức bởi các công ty đánh cá lớn của nước này.
Nghiên cứu của Andrew Erickson và Conor Kennedy vào năm 2016 cho biết: Ước tính duy nhất về quy mô của lực lượng dân quân biển Trung Quốc là từ một nguồn xuất bản năm 1978. Theo đó, nhân sự của lực lượng này vào thời điểm đó là 750.000 người, hoạt động trên khoảng 140.000 tàu. Con số này có khả năng đã tăng lên đáng kể kể từ đó.
Trong Sách trắng Quốc phòng năm 2010, Trung Quốc tuyên bố rằng họ có 8 triệu dân quân trên toàn quốc, bao gồm cả dân quân biển.
RFA – 16/03/2023
Một cuộc biểu tình phản đối những hành động của Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 18/3 ở thủ đô Washington của Mỹ, một phần trong chuỗi sự kiện biểu tình được lên kế hoạch ở một số các thành phố lớn khắp thế giới trong những tuần sắp tới.
Các cuộc biểu tình diễn ra trong bối cảnh Việt Nam kỉ niệm trận hải chiến tại Đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa vào ngày 14 tháng 3 năm 1988, khi 64 chiến sĩ hải quân Việt Nam hi sinh trong một cuộc tấn công của lực lượng hải quân Trung Quốc. Bắc Kinh kể từ đó đã chiếm quyền kiểm soát thực thể này.
Trung Quốc trước đó đã chiếm quần đảo Hoàng Sa từ Việt Nam Cộng Hòa trong một trận hải chiến vào năm 1974.
Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với cả hai quần đảo này và hiện kiểm soát phần nhiều các đảo ở Trường Sa, nơi mà Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Brunei và Malaysia cũng có những tuyên bố chủ quyền chồng chéo.
Các cuộc biểu tình, được tổ chức bởi Việt Tân – một đảng chính trị có trụ sở ở Mỹ đấu tranh chống lại sự cai trị độc tài của chế độ cộng sản ở Việt Nam – cùng gần 140 tổ chức và đoàn thể của người Việt khắp thế giới, nhằm “phản đối hành động xâm chiếm của Trung Quốc và đòi chính phủ cộng sản Việt Nam kiện Trung Quốc để bảo vệ chủ quyền quốc gia,” theo một thông báo trên Facebook của Việt Tân.
Một cuộc biểu tình trong chuỗi sự kiện này đã diễn ra vào 11 tháng 3 tại thành phố Den Haag (The Hague) ở Hà Lan với sự tham dự của người Việt từ các nước như Pháp, Bỉ, Đức, Đan Mạch và Na Uy. Các cuộc biểu tình khác dự kiến sẽ diễn ra trong tuần này và tuần sau tại các cơ sở ngoại giao của Trung Quốc ở Washington, Sydney và Tokyo, theo ông Hoàng Tứ Duy, Tổng bí thư của Việt Tân.
“Đây là năm với những mốc điểm rất đặc biệt mà người Việt chúng ta phải làm sao lên tiếng để khẳng định là Việt Nam có chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa và kêu gọi quốc tế tiếp tục không công nhận những hành động xâm lược của Trung Quốc,” ông nói với VOA.
Tại Washington, cuộc biểu tình được lên lịch diễn ra vào ngày 18 tháng 3 trước đại sứ quán của Trung Quốc và sau đó di chuyển sang đại sứ quán của Việt Nam, để kêu gọi “hành động mạnh hơn đối với Trung Quốc, cụ thể là thu hồi công hàm của Phạm Văn Đồng,” ông Duy nói, nhắc tới một văn kiện mà thủ tướng của Bắc Việt Nam đã gửi cho Thủ tướng Chu Ân Lai của Trung Quốc có nội dung được nói là tán thành những tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh đối với hai quần đảo.
Tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông là một vấn đề nhạy cảm trong quan hệ ngoạo giao giữa Hà Nội và Bắc Kinh. Việt Nam thường lên tiếng bày tỏ lo ngại về những hành động bị cho là hung hăng của Trung Quốc nhằm khẳng định các tuyên bố chủ quyền, nhưng những người chỉ trích cho rằng việc này vẫn chưa đủ và kêu gọi Hà Nội có những bước đi mạnh mẽ hơn.
Trong những năm trước, các hoạt động tưởng niệm công khai quân nhân Việt Nam hi sinh khi bảo vệ lãnh thổ và Hoàng Sa và Trường Sa thường bị cản trở và ít khi được nhắc tới trên truyền thông chính thống. Nhưng năm nay có những chỉ dấu cho thấy nhà chức trách dường như đã cho phép các hoạt động tưởng niệm diễn ra với một mức độ tự do nhất định trong khi báo chí đề cập đến sự kiện lịch sử này nhiều hơn.
“Bao nhiêu lần mà Trung Quốc có những hành động hung hăng ở Biển Đông thì nhà nước cộng sản Việt Nam lên tiếng rất là chừng mực, và đến ngày hôm nay họ vẫn chưa kiện Bắc Kinh tại Tòa án Trọng tài Quốc tế ở The Hague để xác định chủ quyền của Việt Nam,” ông Duy nói.
“Đối với người Việt Nam chúng ta, chúng ta có chấp nhận mất Hoàng Sa, Trường Sa hay không thì tôi nghĩ chắc chắn là không. Đó là lý do phải có sự phản đối từ người dân, rằng chúng ta không chấp nhận mất chủ quyền biển đảo của Việt Nam và phải có những hành động mạnh hơn từ chính quyền Hà Nội.”
Ông Duy cho biết ngoài những đồng hương người Việt ở vùng thủ đô Washington sẽ tham dự cuộc biểu tình vào ngày 18 tháng 3 còn có những phái đoàn khác đến từ các thành phố như Philadelphia, Boston và Toronto thuộc Canada.
Ông Nguyễn Quốc Hưng, một thành viên của Việt Tân ở Toronto, phụ trách sắp xếp chuyến đi cho những người biểu tình đến Washington, cho biết đến nay gần 60 đồng hương người Việt ở Toronto và vùng phụ cận đã ghi danh tham dự và con số này chất đầy một chuyến xe buýt. Ông nói ông sẽ làm hết sức có thể để thu xếp phương tiện đi lại nếu thêm nhiều người nữa tham gia hành trình.
“Thông điệp của chúng tôi muốn gửi đến phía Việt Nam là yêu cầu nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam ngưng ngay việc thui chột lòng yêu nước của dân Việt Nam,” ông nói.
“Cứ mỗi một lần người Việt Nam xuống đường biểu tình phản đối Trung Quốc là bị nhà cầm quyền thẳng tay đàn áp… Họ tìm tất cả mọi phương tiện mà họ có được để ngăn chặn tất cả tiếng nói chống Trung Quốc của dân Việt Nam. Đó là điều mình không thể chấp nhận được.”
VOA – 14/03/2023
Venant de plusieurs pays d’Europe, de nombreux vietnamiens ont été présents à la manifestation à La Haye (Pays-Bas) devant la Cour Permanente d’Arbitrage des Nations Unies le 11 mars 2023 pour réaffirmer la souveraineté du Vietnam sur les archipels Paracels et Spratlys et pour protester contre l’agression chinoise en mer de Chine méridionale.
Plus de 130 organisations vietnamiennes du monde entier ont signé une lettre ouverte réaffirmant la souveraineté vietnamienne sur les archipels Paracels et Spratlys. La lettre exhorte également le gouvernement de Hanoï à déposer une plainte contre la République Populaire de Chine devant la Cour Permanente d’Arbitrage.
Demonstration in The Hague, Netherlands, in front of the UN Permanent Court of Arbitration on March 11, 2023, to reaffirm Vietnam’s sovereignty over the Paracels and Spratlys archipelagos and to protest against Chinese aggression in the South China Sea.
More than 130 Vietnamese organizations from around the world have signed onto an open letter reaffirming Vietnamese sovereignty over the Paracel and Spratly archipelagos. The letter also urges the Hanoi government to file a case against the People’s Republic of China at the Permanent Court of Arbitration.