US sends scores of military advisers to Taiwan as China threat continues

Around 200 U.S. military advisers have been deployed to Taiwan, reportedly to train local troops against potential attacks from China, five times the number of American personnel based on the island at the end of last year.

U.S. advisers had been sighted as early as the end of March at a base in Kaohsiung’s Gangshan District, according to local media reports.

The advisers “have been primarily assigned to boot camps and reserve brigades,” the official Central News Agency (CNA) quoted unnamed sources within the armed forces as saying.

Currently stationed at bases across Taiwan, they will provide practical consultations on training methods to the Taiwanese military, CNA reported.

The Pentagon’s plans to deploy military advisers to Taiwan were first revealed in February. It is understood that they were prearranged for months and not connected to the latest developments in the Taiwan Strait, such as China’s recent military exercises.

Taiwan also plans to send a combined arms battalion to the United States for training in the second half of this year, it was reported earlier.

Several prominent figures in the U.S. military have  urged the island’s leadership to build up defense capabilities for a possible Chinese invasion.

Taiwan plans to purchase up to 400 land-launched Harpoon missiles from the United States.

Meanwhile, several Southeast Asian governments are reportedly putting their own contingency plans in place for a potential Chinese invasion of Taiwan.

Indonesia is working on an emergency plan to evacuate 350,000 Indonesian nationals from Taiwan if war breaks out, reported Kompas newspaper. Hundreds of thousands of Indonesians living in Hong Kong, South Korea and Japan would also have to be evacuated should there be a war in Taiwan.

The Philippines has also confirmed it has an evacuation plan for 150,000 Filipinos currently living in Taiwan.

There are around 730,000 migrant workers from Southeast Asia currently in Taiwan, representing 3% of the population, according to official statistics.

The largest groups are from Indonesia, Vietnam, the Philippines and Thailand.

There are around 200,000 migrant workers from Vietnam and more than 60,000 from Thailand living in Taiwan. So far the Vietnamese and Thai governments have not announced any emergency plans for their citizens.

Source: RFA

Hoa Kỳ gửi thêm nhiều cố vấn quân sự đến Đài Loan trong lúc Trung Quốc gia tăng hành vi đe dọa tấn công

Khoảng 200 cố vấn quân sự Hoa Kỳ đã được triển khai tới Đài Loan, được cho là để huấn luyện quân đội địa phương chống lại các cuộc tấn công từ Trung Quốc. Con số này nhiều hơn gấp năm lần số lượng nhân viên Hoa Kỳ đóng trên hòn đảo này vào cuối năm ngoái.

Theo báo cáo của phương tiện truyền thông địa phương, các cố vấn Hoa Kỳ đã được nhìn thấy vào đầu tháng 3 tại một căn cứ ở quận Gangshan của Cao Hùng.

Hãng thông tấn Trung Ương (CNA) dẫn lời các nguồn tin giấu tên trong lực lượng vũ trang cho biết các cố vấn “chủ yếu được đưa đến các trại huấn luyện và các lữ đoàn dự bị”. Các cố vấn hoa Kỳ hiện đang đóng quân tại các căn cứ trên khắp Đài Loan, họ sẽ tư vấn thực tế về các phương pháp huấn luyện cho quân đội Đài Loan, CNA đưa tin.

Tuy nhiên, cũng có nguồn tin ở Đài Bắc cho rằng các nhân viên quân sự Hoa Kỳ đang ở Đài Loan để quan sát và đánh giá, không phải để huấn luyện quân đội.

Kế hoạch triển khai các cố vấn quân sự tới Đài Loan của Ngũ Giác Đài được tiết lộ vào tháng Hai. Điều này cho thấy kế hạoch này đã được sắp xếp từ nhiều tháng trước và không liên quan đến những diễn biến mới nhất ở eo biển Đài Loan, chẳng hạn như các cuộc tập trận quân sự gần đây của Trung Quốc.

Đài Loan cũng có kế hoạch gửi một tiểu đoàn đến Hoa Kỳ để huấn luyện vào nửa cuối năm nay. Nhiều chuyên gia quân sự cho rằng quân đội hai nước cần có một kế hoạch hoạt động chung chuẩn bị cho những tình huống bất ngờ trong tương lai.

Một số nhân vật nổi bật trong quân đội Hoa Kỳ đã thúc giục giới lãnh đạo Đài Loan củng cố khả năng phòng thủ chống lại cuộc xâm lược của Trung Quốc có nhiều khả năng sẽ thể xảy ra. Đài Loan đang lên kế hoạch mua 400 tên lửa Harpoon của Mỹ.

Trong khi đó, một số chính phủ Đông Nam Á được cho là đang đưa ra các kế hoạch dự phòng của riêng họ trong trường hợp Trung Quốc xâm lược Đài Loan.

Báo Kompas đưa tin Indonesia đang thực hiện kế hoạch sơ tán khẩn cấp 350.000 công dân Indonesia khỏi Đài Loan nếu chiến tranh nổ ra. Giám đốc Cục Bảo vệ Dân sự tại Bộ Ngoại giao Indonesia cho biết thêm là hàng trăm ngàn người Indonesia sống ở Hồng Kông, Nam Hàn và Nhật Bản cũng sẽ phải sơ tán nếu có chiến tranh ở Đài Loan.

Philippines cũng xác nhận đã có kế hoạch sơ tán cho 150.000 người Philippines hiện đang sinh sống tại Đài Loan.

Theo thống kê chính thức, hiện có khoảng 730.000 lao động nhập cư từ Đông Nam Á đang làm việc tại Đài Loan, chiếm 3% dân số. Các nhóm đông nhất, theo thứ tự, là Indonesia, Việt Nam, Philippines và Thái Lan.

Hiện có khoảng 200.000 lao động nhập cư từ Việt Nam và hơn 60.000 người từ Thái Lan đang sinh sống tại Đài Loan. Cho đến nay, chính phủ Việt Nam và Thái Lan chưa công bố bất kỳ kế hoạch khẩn cấp nào cho công dân của họ.

Trích nguồn: RFA

CNN – G7 foreign ministers show unified front as they condemn Russia’s war, call out China’s ‘coercion’

The Group of Seven (G7) advanced economies stressed their solidarity against Russia’s assault on Ukraine, and called on China to “abstain from threats,” in a communique Tuesday following talks in Japan.

The bloc’s top diplomats promised “severe consequences” for any use of chemical, biological or nuclear weapons by Russia in the on-going conflict in Ukraine, and pledged that those supporting the Kremlin’s war effort there would face “severe costs.” In particular, they pointed to Russia’s threat to deploy nuclear weapons in neighboring Belarus.

The ministers also called on China to “abstain from threats, coercion, intimidation, or the use of force” and raised “serious concerns” about the situation in the East and South China Seas – opposing “militarization” of the South China Sea, while presenting a unified front on Taiwan.

“There is no change in the basic positions of the G7 members on Taiwan, including stated one China policies,” their communique said, which also “reaffirmed” the importance of “peace and stability” across the Taiwan Strait as an “indispensable element in security and prosperity in the international community.”

That statement, which goes further than typical language in recent communiques, comes after French President Emmanuel Macron sparked controversy among western allies earlier this month for telling reporters Europe must not become “just America’s followers,” including over the issue of Taiwan.

The statement appeared to soften Europe’s reaction to a potential conflict involving a Chinese invasion of the self-governing island democracy, which China’s Communist Party claims as its own despite never having controlled.

Macron has since sought to downplay his comments, made during his recent state visit to China, saying on Wednesday that France was “for the status quo in Taiwan” and that his country’s position “has not changed.”

Following his departure, China held three days of military drills in the air and sea around the island, in retaliation for a visit between US House Speaker Kevin McCarthy and Taiwan President Tsai Ing-wen – a meeting Beijing claims is in violation of its sovereignty.

The G7 foreign ministers said, however, that they “recognized the importance of engaging candidly with and expressing our concerns directly to China” and working together with Beijing on global challenges, according to the statement.

Wen-Ti Sung, a political scientist at the Australian National University’s Taiwan Studies Program, said that as far as Taiwan is concerned, the communique appeared to see the G7 “balancing two competing priorities.”

They “underscore the interdependence between peace and stability of the Taiwan Strait and that of the broader international community,” but also “reassure” Beijing they do not support Taiwan independence, he said. He pointed to the language referring to “one China policies” or agreements by which governments have established diplomatic relations with Beijing and not Taipei.

This year’s G7 meetings are hosted by the bloc’s only Asian member. The communique was released as the foreign ministers wrapped up three days of talks in the central Japanese town of Karuizawa in Nagano prefecture.

Next month leaders from the member countries, Canada, France, Germany, Italy, Japan, the United Kingdom, and the United States, as well as representatives from the European Union, will gather for a summit in Hiroshima.

In their communique Tuesday, the bloc’s foreign ministers stressed their interest in working together in the Indo-Pacific – a region now viewed by the US as a key theater for its competition with China.

The statement also touched on a number of global issues, including condemning North Korea’s weapons testing and nuclear programs, as well as the military coup in Myanmar and an deadly April 11 airstrike by the Myanmar military that left civilians, including children dead.

The minister also urged fighting parties in the recent outbreak of violence in Sudan to “end hostilities immediately,” and return to negotiations.

By  and ,

Libération – Au Japon, le G7 rappelle les bases du droit maritime à la Chine

Dans un communiqué commun publié ce mardi 18 avril, les ministres des Affaires étrangères réunis à Karuizawa ont conforté leur position face aux visées expansionnistes de la Chine. Pékin crie à la «calomnie».

Un rappel à la loi. Les chefs de la diplomatie française, japonaise, américaine, canadienne, allemande, italienne et britannique, réunis au Japon pour un sommet du G7, ont réaffirmé leurs critiques sur les velléités d’expansion de la Chine sur l’espace maritime international. « Il n’y a pas de base juridique aux revendications maritimes étendues » de Pékin en mer de Chine méridionale, et «nous nous opposons aux activités de militarisation de la Chine dans la région», ont déclaré les ministres des Affaires étrangères du G7, groupement informel de sept économies avancées du monde.

Après deux jours de débats, les diplomates se sont accordés sur le caractère «indispensable» du maintien de la paix et de la stabilité à Taiwan. Une position habituelle mais réaffirmée à l’heure où Pékin, qui considère l’île comme une province rebelle qu’elle rattachera à son territoire de gré ou de force, a effectué des manœuvres militaires dissuasives dans le détroit de Taiwan, après que la présidente taïwanaise, Tsai Ing-wen, a rencontré le président de la Chambre des représentants, Kevin McCarthy, aux Etats-Unis.

Les autorités chinoises ont aussitôt réagi aux déclarations des diplomates étrangers. «[La réunion du G7] s’est immiscée dans les affaires intérieures de la Chine, a calomnié et sali la Chine, a rétorqué Wang Wenbin, porte-parole du ministère chinois des Affaires étrangères. Entre les lignes, ce communiqué est rempli d’arrogance, de préjugés et de l’intention malveillante de s’opposer à la Chine et d’enrayer» son développement. Inversant les rôles, il a accusé le G7 de «semer la discorde entre les pays de la région». Le contrôle de la mer de Chine méridionale, en méprisant le droit maritime international, se trouve au cœur du projet économique du Parti communiste chinois.

Une semaine après que le président Emmanuel Macron a semé le trouble en estimant, dans une interview, que l’Europe ne devait pas être prise dans «des crises qui ne seraient pas les [siennes]» en référence à la question de Taiwan, à l’issue de sa rencontre avec son homologue Xi Jinping, la ministre française des Affaires étrangères, Catherine Colonna, s’est jointe à la déclaration commune. Les sept puissances, laissant pour une fois de côté leurs divergences, ont rappelé leurs inquiétudes concernant «l’expansion continue et accélérée de l’arsenal nucléaire de la Chine».

par Cyprien Durand-Morel

RFA – Tàu khảo sát Trung Quốc rời vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sau thời gian liên tục xuất hiện

Tàu khảo sát của Trung Quốc Haizang Dizhi 4 Hao (Hải Dương Địa Chất 4, viết tắt HDDC-4) vào ngày 18/4 rời khu vực bãi Tư Chính trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và tiến về phía bắc, hướng về phía quần đảo Hoàng Sa.  Dữ liệu từ Marine Traffic mà RFA ghi nhận được cho thấy hoạt động mới nhất đó của tàu này, sau khoảng một tháng rưỡi khảo sát khu vực này của Việt Nam.

Dữ liệu từ Marine Traffic cho thấy tàu HDDC-4 có hai đợt khảo sát. Đợt một từ ngày 6/3/2023 đến ngày 2/4/2023. Sau một ít ngày trở về đảo Hải Nam, từ ngày 6/4, tàu này trở lại Tư Chính và tiếp tục khảo sát từ đó đến nay, 18/4/2023.

Theo dữ liệu từ Marine Traffic, con tàu này đã rời cảng Dongguan (Đông Hoản) ở Quảng Đông ngày 28/ 2/20223, đến căn cứ quân sự ở đá Subi (do Trung Quốc bồi đắp và xây dựng tại Trường Sa) vào ngày 3/3 và từ ngày 6/3 tiến xuống khu vực bãi Tư Chính, nơi Việt Nam đang có dự án hợp tác thăm dò khai thác dầu khí với hãng Rosneft của Nga để tiến hành khảo sát liên tục từ đó đến nay.

Hà Nội đã nhiều lần lên tiếng phản đối việc các tàu khảo sát Trung Quốc hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế của mình và gọi các hoạt động này là “vi phạm chủ quyền của Việt Nam”.

Vào năm 2019, một cuộc biểu tình đã diễn ra ngay trước cổng Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội vì tàu khảo sát Hải Dương Địa chất 8 của Trung Quốc đã hoạt động nhiều tháng trong vùng biển do Việt Nam kiểm soát.

USNI News – Nimitz Carrier Strike Group Back in South China Sea

The Nimitz Carrier Strike Group is in the South China Sea and the Makin Island Amphibious Ready Group is operating in the Sulu Sea, according to the USNI News Fleet and Marine Tracker. Meanwhile, the People’s Liberation Army Navy Shandong Carrier Strike Group continues its training patrol in the Pacific.

The Nimitz CSG is operating in the South China Sea, conducting training among surface, air, and undersea assets, as well as flight operations with fixed and rotary wing aircraft, according to a Navy news release issued Sunday.

“The Nimitz Carrier Strike Group is fulfilling a promise to our allies and partners in the region – we aren’t going anywhere,” Rear Adm. Christopher Sweeney, the commander of Carrier Strike Group 1, said in the release. “Our presence in the region reinforces open sea lines of communication and the rules-based international order. Our commitment to our allies and partners in the region remains ironclad as we promote a free and open Indo-Pacific.”

This is the third time the CSG has operated in the South China Sea during its deployment to the Indo-Pacific, the release noted.

The Nimitz CSG deployed from the West Coast on Dec. 3 and entered U.S. 7th Fleet on Dec. 16. It was previously operating in the East China Sea and the Philippine Sea after departing the port of Busan, Korea on April 2 following a port visit. The CSG joined a trilateral exercise with the Japan Maritime Self-Defense Force and Republic of Korea Navy in the East China Sea in early April.

By: 

Nhóm chiến hàng không mẫu hạm Nimitz của Hoa Kỳ trở lại Biển Đông

Nhóm tác chiến hàng không mẫu hạm Nimitz của Hoa Kỳ đang hiện diện ở Biển Đông, USNI News Fleet and Marine Tracker loan tin ngày 17 tháng 4, 2023.

Nhóm tác chiến hàng không mẫu hạm Nimitz đang tiến hành huấn luyện thực tập phối hợp giữa các lực lượng trên biển, trên đất liền, trên không và dưới biển, cũng như các hoạt động của các máy bay cánh cố định và cánh quay.

Chuẩn Đô đốc Christopher Sweeney, chỉ huy Nhóm tác chiến hàng không mẫu hạm 1, trong thông cáo cho biết nhóm tác chiến hàng không mẫu hạm Nimitz đang thực hiện lời hứa với các đồng minh và đối tác của Hoa Kỳ trong khu vực đó là Hoa Kỳ vẫn hiện diện.

“Sự hiện diện của chúng tôi trong khu vực củng cố các tuyến liên lạc trên biển và trật tự quốc tế dựa trên luật lệ. Cam kết của chúng tôi với các đồng minh và đối tác trong khu vực vẫn vững chắc khi chúng tôi thúc đẩy một Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở”.

Đây là lần thứ ba nhóm tác chiến hàng không mẫu hạm Nimitz hoạt động ở Biển Đông kể từ khi đưa đến Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Nhóm tác chiến hàng không mẫu hạm Nimitz khởi hành từ Bờ Tây, Hoa Kỳ vào ngày 3 tháng 12 và gia nhập Hạm đội 7 của Hoa Kỳ vào ngày 16 tháng 12. Kể từ ngày 2 tháng 4 nhóm tác chiến này đã hoạt động ở Biển Hoa Đông và Biển Philippine. Vào đầu tháng Tư, nhóm tác chiến hàng không mẫu hạm Nimitz đã tham gia một cuộc tập trận ba bên với Lực lượng Phòng vệ Hàng hải Nhật Bản và Hải quân Nam Hàn ở Biển Hoa Đông.

Trích nguồn: USNI News

Nhiều cuộc biểu tình chống Trung Quốc xâm lược diễn ra trong tháng 3, 2023

Bấm vào link để xem:

Để lên án hành vi xâm lược của Trung quốc đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, đồng bào Việt Nam từ nhiều quốc gia Châu Âu đã tụ tập về trước Tòa Án Trọng Tài Quốc Tế ở The Hague, Hòa Lan để biểu tình lên án Trung Quốc. Nhiều người đã vượt cả ngàn km để tham dự cuộc biểu tình ngày 11 tháng 3, 2023.

Tiếp đến vào ngày 18 tháng 3, 2023 đồng loạt tại Sydney (Úc), Washington D.C. (Hoa Kỳ) và Houston (Hoa Kỳ) đã diễn ra biểu tình lên án sự xâm chiếm bất hợp pháp của Trung Quốc đối hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.

Tại Tokyo, Nhật Bản người Việt cũng đã lên tiếng về vấn đề chủ quyền của hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trước Đại Sứ Quán Trung Quốc vào ngày 19 tháng 03, 2023. Những người biểu tình cũng đã lên tiếng yêu cầu nhà nước CSVN phải kiện Trung Quốc ra Tòa Án Quốc Tế nhằm khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này.

Năm 2023 đánh dấu 35 năm đảo Gạc Ma cùng một số đảo khác của Việt Nam ở Trường Sa bị Trung Quốc đánh chiếm và sang năm 2024, đánh dấu 50 năm Trung Quốc tấn công quân đội Việt Nam Cộng Hòa, đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa. Thế nhưng cho đến nay Đảng CSVN vẫn chưa có hành động cụ thể thiết thực nào để đòi lại chủ quyền biển đảo ngoại trừ những lời phản đối yếu ớt, trong lúc luôn tôn vinh “tình anh em thấm thiết” với Trung Cộng qua “4 tốt & 16 chữ vàng”.

Hãy cùng góp tiếng nói của bạn. Hãy cùng ký vào Kiến nghị thư Hoàng Sa Thuộc Việt Nam để cùng bảo vệ chủ quyền quốc gia.

RFA – Chinese coast guard ship chased out of Vietnam waters

A Chinese coast guard ship and a Vietnamese fisheries patrol boat apparently had a tense encounter during the weekend in the South China Sea, coming as close as 10 meters to each other, according to data from Marine Traffic, a ship-tracking website.

The data, based on the ships’ automatic identification system (AIS) signals, shows that the China Coast Guard ship, CCG5205, and Vietnam’s Kiem Ngu 278 came “crazy close” to one another at around 7 a.m. on Sunday local time (midnight UTC), said a researcher based in California.

As of Monday afternoon (local time), the CCG5205 was operating in Malaysia’s exclusive economic zone after it left Vietnam waters where the Kiem Ngu 278 had been pursuing the considerably larger Chinese ship since March 24, tracking data showed.

At one point the two ships were less than 10 meters (32.8 feet) apart, according to Ray Powell, the Project Myoushu (South China Sea) lead at Stanford University, who first spotted the incident at sea.

“The Vietnamese ship was pretty bold given the difference in size – the Chinese ship is twice the size of the Vietnamese ship,” Powell said.

“It must have been a very tense engagement.”

The incident occurred some 50 nautical miles (92.6 kilometers) south of Vanguard Bank, a known South China Sea flashpoint between Vietnam and China.

About 90 minutes later, the Chinese ship left Vietnam’s exclusive economic zone (EEZ) where it had been since Friday evening.

An EEZ gives a state exclusive access to the natural resources in the waters and in the seabed.

Ship-tracking data shows Vietnam’s Kiem Ngu 278 was closely following the Chinese coast guard vessel CCG5205. [Marine Traffic]

Last month, the same China Coast Guard ship was accused of approaching about 150 yards (137 meters) from a Philippine Coast Guard ship and pointing a laser at the crew, causing temporary blindness to them.

On Feb. 6, the Philippine Coast Guard said that the Chinese ship had “directed a military-grade laser light” twice at the BRP Malapascua, which was on its way to deliver food and supplies to the troops stationed at the Second Thomas Shoal in the South China Sea.

Manila lodged a diplomatic protest and the U.S. State Department issued a statement supporting “our Philippine allies.”

Beijing rejected the allegation, saying the Philippine ship had “intruded into the waters” off the Spratly Islands “without Chinese permission” and the Chinese coast guard ship had “acted in a professional and restrained way.”

‘Too close for comfort’

In the Sunday encounter, Marine Traffic’s past track showed the Chinese CCG5205 and the Vietnamese Kiem Ngu 278 were so close that they could have collided.

“Ten meters between ships is really too close for comfort,” said Collin Koh, a Singapore-based regional maritime analyst.

“Depending on the sea state, the risk of collision is fairly high,” Koh told Radio Free Asia (RFA).

A retired Vietnamese Navy senior officer, who spoke to RFA on condition of anonymity because of the sensitivity of the topic, said the two ships must have narrowly escaped a collision because they were sailing in opposite directions and at a very slow speed.

“If they were heading to the same direction a collision would have not been avoidable as the distance is too close and too dangerous,” he said.

Chinese ships had deliberately rammed Vietnamese patrol ships in the past, he added, but not in recent years.

The CCG5205 left Sanya, in Hainan island, for the current mission on March 11 and entered Vietnam’s EEZ the first time on March 12.

It then moved to the overlapping area between claimant states in the South China Sea and Malaysia’s EEZ before entering Vietnam’s EEZ again on March 21 for a couple hours and for the third time on March 24 when the Kiem Ngu 278 chased it.

At around midnight UTC on March 26, Vietnam’s Kiem Ngu 278 and China’s CCG5205 were dangerously close. [Marine Traffic]

The Kiem Ngu 278, officially named Vietnamese Fisheries Resources Surveillance ship KN-278, is homeported in Vung Tau, south of Ho Chi Minh City.

It left base on March 13 and had been following the Chinese vessel closely since.

In July 2021, the Kiem Ngu 278 was following another Chinese coast guard ship, the CCG5202, which Vietnam accused of harassing its gas-exploration activities.

Six parties hold claims to parts of the South China Sea and its natural resources but China’s claim is the biggest and Beijing has been trying to hinder other countries’ oil and gas activities in the waters inside its self-claimed nine-dash line.

A 2,600-ton Chinese survey vessel, the Haiyang Dizhi Si Hao, had lingered inside Vietnam’s EEZ from March 9 until March 25, when it switched off its AIS, according to data from Marine Traffic.

Its whereabouts are currently unknown.

RFA – 27/03/2023

Tàu Kiểm ngư Việt Nam theo sát tàu Hải cảnh Trung Quốc vi phạm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam

Tàu Cảnh Sát Biển Việt Nam đối đầu với tàu Hải Cảnh Trung Quốc ở phía Nam quần đảo Hoàng Sa hồi năm 2014. (Hình: Hoang Dinh Nam/AFP/Getty Images)

Trích dẫn dữ kiện theo dõi hoạt động hàng hải toàn cầu, hãng tin Reuters đưa tin hôm 27 tháng 3, cho biết một tàu Kiểm ngư Việt Nam đã theo sát một tàu Hải cảnh Trung Quốc hôm 25 tháng 3, tại khu vực Bãi Tư Chính, trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam, nơi các công ty của Nga cùng với đối tác Việt Nam khai thác dầu khí.

Theo dữ liệu theo dõi tàu thuyền từ tổ chức nghiên cứu của Việt Nam mang tên South China Sea Chronicle Initiative (SCSCI), một tổ chức phi lợi nhuận độc lập không thuộc chính phủ, các tàu cảnh sát biển Trung Quốc đã đi vào các khu vực có các lô thăm dò dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam khoảng 40 lần kể từ tháng 1 năm 2022.

Dữ liệu theo dõi tàu cho thấy tàu Kiểm ngư 278 của Việt Nam đã bám sát tàu hải cảnh Trung Quốc CCG5205. Ảnh: Maritime Traffic

Các bản đồ do SCSCI tạo ra và được Reuters phân tích, sử dụng tín hiệu của Hệ thống Nhận dạng Tự động (AIS) từ các tàu đó, cho thấy năm ngoái các tàu Trung Quốc đã đi theo các tuyến đường gần như giống hệt nhau ít nhất 34 lần từ Bãi Tư Chính đến gần các mỏ dầu khí của Việt Nam khoảng 50 hải lý – đôi khi tiến sát chỉ cách các mỏ này 1 hải lý.

Các tàu cảnh sát biển Trung Quốc thường xuyên tuần tra các mỏ dầu khí do các công ty Nga sở hữu hoặc điều hành ở Biển Đông

Các dữ liệu cho thấy, hôm 25 tháng 3, khi tàu Trung Quốc đã đi qua các mỏ, tàu Kiểm Ngư 278 của Việt Nam, do một cơ quan thực thi pháp luật về thủy sản điều hành, đã theo dõi sát con tàu này, có lúc hai tàu chỉ cách nhau chưa đầy 10 mét.

Khoảng 90 phút sau, tàu Trung Quốc rời vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Vào khoảng nửa đêm giờ UTC ngày 26/3/2023, tàu Kiểm ngư 278 của Việt Nam và tàu hải cảnh CCG5205 của Trung Quốc đã áp sát một cách nguy hiểm. Ảnh: Maritime Traffic

Chuyện tàu Kiểm Ngư của Việt Nam và tàu Hải Cảnh Trung Quốc vờn nhau ở bãi Tư Chính xảy ra chỉ hai ngày sau khi một khu trục hạm của Mỹ mang hỏa tiễn tấn công USS Milius liên tiếp hai ngày đi vào bên trong phạm vi 12 hải lý của các đảo tại Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, bị Trung Quốc cướp năm 1974 nhưng Việt Nam vẫn luôn tuyên bố chủ quyền.

Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của một quốc gia cho phép quốc gia đó có tiếp cận độc quyền đối với tài nguyên thiên nhiên trong vùng biển và dưới đáy biển của nó.

Trong một năm qua tàu Trung Quốc đã xâm phạm vùng biển của Việt Nam ít nhất 40 lần mà chính phủ Hà Nội đã không hề lên tiếng cho đến khi thông tin từ các cơ quan và truyền thông quốc tế tiết lộ.

Hành động của các nhân viên trên tàu Kiểm Ngư 278 đã chứng minh lòng can đảm và quyết tâm bảo vệ chủ quyền quốc gia của dân quân, tại sao chính phủ CSVN không dựa vào sức mạnh dân tộc để mạnh mẽ lên án và kiện Trung Quốc ra Tòa Án Quốc Tế.