Mang thông điệp HS50 đến trước trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Geneva – Thụy Sĩ

Một nhóm người Việt tại Thụy Sĩ đã mang thông điệp HS50 đến trước trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Geneva để kêu gọi cộng đồng thế giới công nhận Hoàng Sa là của Việt Nam và bảo vệ các ngư dân Việt Nam trước sự hung hăng của Trung Quốc.

 

Hãy cùng góp tiếng nói của bạn bằng cách ký tên vào kiến nghị thư “Hoàng Sa Thuộc Việt Nam” để lên án Trung Quốc vi phạm luật pháp quốc tế, đe dọa hòa bình chung và kêu gọi thế giới có hành động để bảo vệ ngư dân ở Biển Đông.

#HS50

La Chine construit une nouvelle piste d’atterrissage en mer de Chine méridionale

Il s’agit du dernier exemple de militarisation de la mer de Chine méridionale, un processus en cours depuis plusieurs années, qui a reçu une impulsion particulière sous la présidence de Xi Jinping.

La Chine construit une nouvelle piste d’atterrissage sur l’île Triton, dans l’archipel de Paracelse, dans une zone de la Mer de Chine méridionale dont la souveraineté est également revendiquée par le Vietnam et Taïwan. C’est ce qu’a rapporté le journal hongkongais “South China Morning Post” sur la base d’images satellite datant de la mi-juillet. Triton est l’île la plus méridionale et la plus occidentale (et donc la plus proche du Vietnam) des îles Paracelse, que les Chinois appellent Xisha et les Vietnamiens Hoang Sa. C’est le dernier exemple en date de la militarisation de la mer de Chine méridionale, un processus en cours depuis plusieurs années, qui a reçu une impulsion particulière sous la présidence de Xi Jinping à Pékin et qui a déjà vu la Chine construire des fortifications et des structures militaires entre les îlots et les atolls des Paracelse et des Spratleys, plus près de la côte des Philippines. Ici, en particulier, Pékin a construit des pistes d’atterrissage sur les atolls de Fiery Cross et Mischief.

Dans le passé, les médias d’État chinois avaient déjà publié des informations sur les activités militaires sur l’île de Triton, où des missions d’entraînement sont menées pour la marine et où des jardins sont également cultivés. Ici, la Chine a déjà installé un héliport, plusieurs bâtiments, des systèmes radar, un terrain de basket et un petit port. La nouvelle piste, rapporte le “South China Morning Post”, apparaît longue de 630 mètres, plus courte que les autres construites dans la région, et est donc capable d’accueillir un nombre limité de modèles d’avions militaires. Celui de Fiery Cross (appelé Yonghsu Jiao par les Chinois) est long de 3 kilomètres et permet l’atterrissage et le décollage des bombardiers H-6 fournis à l’Armée populaire de libération de Pékin. Les mêmes images satellites montrent également la construction d’un nouveau bâtiment à environ 100 mètres au sud de la piste, à laquelle il est relié par une route. L’île Triton est de petite taille mais les eaux autour de l’archipel sont riches en ressources naturelles et sont traversées par un trafic commercial intense.

La nouvelle de Paracelse devrait encore attiser les tensions dans la région, au lendemain d’une rencontre à Kunming entre le ministre chinois des Affaires étrangères Wang Yi et le vice-Premier ministre vietnamien Tran Luu Quang, au cours de laquelle Pékin a invité Hanoï à “protéger les idéaux du Parti communiste et les directives socialistes”, rejetant “l’ingérence” de forces extérieures. La référence apparaît notamment au président philippin Ferdinand Marcos Junior, qui s’est dit la semaine dernière prêt à travailler sur un accord avec le Vietnam visant à rejeter les revendications territoriales chinoises dans la région.

Wang, qui a repris le poste de ministre des affaires étrangères en juillet dernier pour remplacer Gang de Qin (dont on est sans nouvelles depuis des semaines), il a rappelé que la Chine et le Vietnam sont des voisins “liés par des idéologies similaires” et devraient jeter les bases “d’une nouvelle phase d’échanges de haut niveau”.

“Nous devons conjointement sauvegarder la sécurité du régime et des institutions, protéger les idéaux et les croyances du Parti et les directives socialistes”, a déclaré M. Wang lors de la réunion, selon le rapport offert par le ministère chinois des Affaires étrangères. Le chef de la diplomatie de Pékin a également promis que la Chine travaillerait avec les pays de l’Association des nations de l’Asie du Sud-Est (ASEAN), y compris le Vietnam, « pour s’opposer à l’ingérence provocatrice des forces extérieures et pour maintenir la paix et la stabilité en mer de Chine méridionale et dans la région ». . Les tensions dans la région ont de nouveau éclaté la semaine dernière après qu’un navire des garde-côtes de Pékin a tiré des canons à eau sur un navire de la marine philippine dans l’archipel des îles Spratly, incitant Marcos à protester officiellement auprès de l’ambassadeur de Chine à Manille. La Chine et les dix pays de l’ASEAN devraient cependant relancer la semaine prochaine, précisément aux Philippines, les négociations sur l’élaboration d’un code de conduite pour les navires en transit en mer de Chine méridionale.

Toujours selon le rapport chinois de la réunion, Quang a réitéré que les relations avec la Chine ont « une signification particulière » pour le Vietnam et que les relations bilatérales « sont toujours la première priorité » pour Hanoï. “Le Vietnam – a-t-il ajouté – s’oppose à toute forme d’ingérence étrangère et renforcera les échanges de haut niveau avec la Chine, pour approfondir la coopération pratique dans tous les secteurs”. Le ministre vietnamien s’est rendu à Kunming pour participer à l’Exposition Chine-Asie du Sud, l’une des nombreuses initiatives lancées par Pékin pour renforcer les relations avec les pays d’Asie du Sud-Est. Parmi ceux-ci figure également le voyage entrepris la semaine dernière par Wang dans la région, avec des escales à Singapour, en Malaisie et au Cambodge. Selon des rumeurs de presse, dans un avenir proche, il pourrait également y avoir de la place pour une visite du président Xi Jinping au Vietnam.

Nouvelles Nova

AP – China appears to be building an airstrip on a disputed South China Sea island

China appears to be constructing an airstrip on a disputed South China Sea island that is also claimed by Vietnam and Taiwan, according to satellite photos analyzed by The Associated Press.

The work on Triton island in the Paracel group mirrors construction on seven human-made islands in the Spratly group to the east which have been equipped with airstrips, docks and military systems, although it currently appears to be somewhat more modest in scale.

China claims virtually the entire South China Sea as its own, denying the claims of others and defying an international ruling invalidating its assertion.

Satellite photos from Planet Labs PBC analyzed by the AP show construction on the airstrip first visible in early August. The runway, as currently laid out, would be more than 600 meters (2,000 feet) in length, long enough to accommodate turboprop aircraft and drones, but not fighter jets or bombers.

Also visible are large numbers of vehicle tracks running across much of the island, along with what appear to be containers and construction equipment.

Triton is one of the major islands in the Paracel group, which is roughly equidistant from the coast of Vietnam and China’s island province of Hainan.

The U.S. takes no stance on the sovereignty claims, but regularly sends Navy ships on “freedom of navigation operations” near the Chinese-held islands. Triton was the focus of one of those missions in 2018.

China has had a small harbor and buildings on the island for years, along with a helipad and radar arrays. Two large fields on the island sport a star from the Chinese flag and a hammer and sickle representing the ruling Communist Party.

China has refused to provide details of its island construction work other than to say it is aimed at helping global navigation safety. It has rejected accusations that it is militarizing the crucial waterway, through which an estimated $5 trillion in trade passes annually, and says it has the right to do as it wishes in its sovereign territory.

China seized full control of the Paracels from Vietnam in a brief 1974 naval conflict.

AP 18/08/2023

Trung Quốc đang xây dựng phi đạo trên một đảo tranh chấp ở Biển Đông

Theo các bức ảnh vệ tinh được hãng thông tấn AP phân tích Trung Quốc dường như đang xây dựng một phi đạo trên đảo Tri Tôn ở quần đảo Hoàng Sa, mà Trung Quốc đã ngang nhiên đánh chiếm của Việt Nam vào năm 1974.

Theo AP, công trình trên đảo này tương tự như các hoạt động xây dựng trên bảy đảo nhân tạo ở quần đảo Trường Sa, với các phi đạo, bến tàu và hệ thống quân sự, tuy nhiên quy mô hiện nay có vẻ khiêm tốn hơn.

Các bức ảnh vệ tinh của Planet Labs PBC được AP phân tích cho thấy việc xây dựng phi đạo có thể nhìn thấy lần đầu tiên vào đầu tháng 8. Phi đạo, như hiện đang được bố trí, sẽ có chiều dài hơn 600 mét (2.000 feet), đủ dài cho máy bay cánh quạt và máy bay không người lái, nhưng không đủ cho máy bay chiến đấu hoặc máy bay ném bom.

Ngoài ra còn có thể nhìn thấy một số lượng lớn đường cho xe chạy qua phần lớn hòn đảo, cùng với những gì trông có vẻ như là container và thiết bị xây dựng.

Tri Tôn là một trong những hòn đảo lớn trong quần đảo Hoàng Sa. Khoảng cách đảo này với bờ biển Việt Nam bằng với khoảng cách từ đảo này với đảo Hải Nam của Trung Quốc.

Trung Quốc đã xây một bến cảng nhỏ và các tòa nhà trên đảo Tri Tôn cách nay nhiều năm, cùng với một sân bay trực thăng và các mảng radar. Hai cánh đồng lớn trên đảo có ngôi sao vàng của cờ Trung Quốc và búa liềm tượng trưng cho Đảng Cộng sản cầm quyền.

Trung Quốc đã từ chối cung cấp thông tin chi tiết về việc xây dựng đảo ở Biển Đông ngoài việc nói rằng nó nhằm mục đích giúp bảo đảm an toàn hàng hải toàn cầu. Tuy nhiên thế giới nhìn thấy rõ mục tiêu của Bắc Kinh đó là quân sự hóa tuyến đường thủy quan trọng, nơi có khoảng 5 ngàn tỷ mỹ kim thương mại đi qua hàng năm.

Để đối phó với việc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trên gần hết Biển Đông, Hoa Kỳ thường xuyên cử các tàu Hải quân thực hiện “các hoạt động tự do hàng hải” gần các đảo do Trung Quốc chiếm giữ.

Giới Trẻ Việt Nam Vận Động Cho Kiến Nghị Hoàng Sa Thuộc Việt Nam

Tại trại hè cho giới trẻ Việt Nam do Mạng Lưới Đồng Hành tổ chức trong tháng 7 vừa qua tại Đan Mạch, hơn 50 bạn trẻ đã cùng nhau tìm hiểu và trao đổi về vấn đề Biển Đông nói chung và chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nói riêng.

Các bạn trẻ Việt Nam đến từ nhiều nơi trên thế giới cũng đã cùng nhau chia sẻ học hỏi thêm về văn hoá, con người và đất nước Việt Nam.

Do những liên quan với tình hình thế giới nên vấn đề Biển Đông, đặc biệt vấn đề chủ quyền biển đảo của Việt Nam và sự an nguy của các ngư dân ở quê nhà trong các vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa là những điều tạo sự quan tâm nhiều nhất nơi các bạn trẻ.

HOÀNG SA 50 NĂM – KHÔNG ĐÒI, AI TRẢ NÚI SÔNG TA! dòng chữ trên chiếc áo t-shirt của những bạn trẻ như một chứng minh rằng mọi con dân Việt Nam cho dù ở nơi nào cũng luôn hướng về quê hương cội nguồn.

 

HS50: Thông điệp Hoàng Sa Thuộc Việt Nam

Lịch sử Việt Nam hào hùng với những chiến công oanh liệt chống quân xâm lược Phương Bắc. Qua bao đời dân tộc Việt Nam luôn bày tỏ lòng yêu nước, quyết tâm giữ từng tấc đất, chấp nhận bao hy sinh vì sự tự do và độc lập của quê hương.

Những tấm gương anh hùng Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi… là nguồn cảm hứng cho các thế hệ tiếp nối.

Trong quá khứ, dân tộc Việt Nam đã có nhiều biện pháp sáng tạo để truyền tải thông điệp và kêu gọi đồng lòng chống giặc ngoại xâm.

Noi gương cha ông bạn trẻ Đồng Sáu đã thể hiện tinh thần dân tộc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ bằng một việc làm rất đơn giản mà đầy ý nghĩa… đó là viết chữ HS50 lên trên lá cây.

Nhiều bạn trẻ khác viết lên nón, trên cột điện, cắt giấy…

Tất cả đều cùng xuất phát từ lòng yêu nước thương quê hương.

Lên tiếng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ là trách nhiệm, bổn phận của mỗi chúng ta – con dân Việt Nam.

Hãy cùng đồng lòng, chung sức. Hãy lên tiếng theo cách của bạn. Hãy nói với mọi người: HOÀNG SA THUỘC VIỆT NAM

#HS50 #baovechuquyen

Sydney: Les membres de Viet Tan se mobilisent pour collecter des signatures pour la pétition sur les îles Paracels

Cet événement a attiré l’attention non seulement de la communauté locale, mais aussi des touristes, offrant ainsi l’occasion aux activistes d’expliquer les preuves historiques et juridiques soutenant la revendication légitime du Vietnam sur les îles Paracels.

Leurs banderoles colorées et leurs messages convaincants ont attiré l’attention, suscitant des discussions sur la justice, la souveraineté territoriale et le droit international. L’événement s’est conclu avec un nombre impressionnant de signatures recueillies, mettant en lumière le pouvoir de l’activisme populaire et inspirant des initiatives similaires à travers le monde.

Dans une démarche significative visant à consolider la souveraineté territoriale du Vietnam, une campagne internationale a été lancée pour collecter des signatures en faveur d’une pétition exhortant les institutions internationales de premier plan à reconnaître officiellement les îles Paracels comme faisant partie intégrante du Vietnam. Cette initiative vise à attirer l’attention sur les preuves historiques et juridiques soutenant la revendication légitime du Vietnam sur ces îles de la mer de Chine méridionale.

La campagne, menée par des activistes vietnamiens et soutenue par diverses organisations civiques, vise à recueillir un nombre substantiel de signatures de personnes du monde entier partageant la conviction qu’une résolution équitable et juste doit être trouvée. La pétition sera soumise à des institutions internationales influentes, telles que les Nations Unies, les dirigeants de l’AUKUS et du Quad et la Cour permanente d’arbitrage.

Les organisateurs de cette initiative soulignent l’importance de respecter les principes du droit international, en particulier la Convention des Nations Unies sur le droit de la mer (CNUDM), qui fournit un cadre pour résoudre les différends maritimes. Ils insistent sur le fait que reconnaître les îles Paracels comme territoire vietnamien contribuerait à la stabilité régionale, favoriserait des négociations pacifiques et protégerait les droits et les intérêts de toutes les parties impliquées.

 

Sydney: Viet Tan members Mobilize to Collect Signatures for Paracel Islands Petition

The event drew attention not only from the local community but also from tourists, providing an opportunity for activists to explain the historical and legal evidence supporting Vietnam’s rightful claim to the Paracel Islands.

Their colorful banners and compelling messages drew attention, sparking discussions about justice, territorial sovereignty, and international law. The event concluded with an impressive number of signatures collected, showcasing the power of grassroots activism and inspiring similar initiatives worldwide.

In a significant move aimed at solidifying Vietnam’s territorial sovereignty, an international campaign has been launched to collect signatures for a petition urging prominent international institutions to officially recognize the Paracel Islands as an integral part of Vietnam. The initiative seeks to bring attention to the historical and legal evidence supporting Vietnam’s rightful claim to these islands in the South China Sea.

The campaign, spearheaded by Vietnamese activists and supported by various civic organizations, aims to gather a substantial number of signatures from individuals worldwide who share the belief that a fair and just resolution should be reached. The petition will be submitted to influential international institutions, such as the United Nations, Leaders of AUKUS and the Quad and Permanent Court of Arbitration.

The organizers of the initiative highlight the importance of upholding the principles of international law, particularly the United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS), which provides a framework for resolving maritime disputes. They emphasize that recognizing the Paracel Islands as Vietnamese territory would contribute to regional stability, promote peaceful negotiations, and safeguard the rights and interests of all parties involved.

Các thành viên Việt Tân ở Sydney đòi lại Đất Tổ

Từ sáng sớm tinh mơ ngày Chủ Nhật 16/7/2023, anh chị em đảng viên Việt Tân đã tề tựu đông đủ tại Cabramatta Plaza, Sydney. Biểu ngữ được treo lên cùng lúc với các bảng triển lãm những hình ảnh sống động để tố cáo trước dư luận thế giới cũng như người Việt ở trong và ngoài nước về biến cố Trung Cộng xâm lăng Quần Đảo Hoàng Sa của Việt Nam vào ngày 19/1/1974 khiến 74 sĩ quan và binh sĩ Hải Quân Việt Nam Cộng Hoà phải hy sinh, cũng như xâm lăng Quần Đảo Trường Sa vào ngày 14/3/1988 khiến 64 chiến sĩ Việt Nam phải hy sinh.
Vào đầu năm nay Đảng Việt Tân đã phát động Chiến Dịch Hoàng Sa Là Của Việt Nam trên toàn thế giới để kỷ niệm và đánh dấu 50 năm Trung Cộng xâm lăng các quần đảo của Việt Nam.
Châm ngôn của Chiến Dịch này là, theo tinh thần của Vua Trần Nhân Tông và Vua Lê Thánh Tông là “Không để mất một tấc của Tổ Tiên vào tay giặc!”. Nguyện một lời thề “Nhất quyết đòi lại Đất Tổ!”
Nhân dịp này, một Kiến Nghị Thư với chữ ký của đồng bào Việt Nam và những người phản đối hành động xâm lược trắng trợn của Trung Cộng sẽ được gửi tới Liên Hiệp Quốc, AUKUS và QUAD.
Trong mục tiêu đó, các cơ sở Đảng Việt Tân tại khắp nơi trên thế giới đang tiếp tục bung ra vận động dư luận quốc tế và người Việt trong và ngoài nước để ký vào Kiến Nghị. Cuộc vận động chữ ký này sẽ kéo dài cho đến Tháng 1 năm tới, 2024.
Dưới đây là một số hình ảnh của cuộc xuống đường mời ký Kiến Nghị của Đảng Bộ Việt Tân tại Sydney vào sáng và trưa Chủ Nhật 16/7/2023 vừa qua.

 

 

RFA – Tàu hải cảnh lớn nhất thế giới của Trung Quốc đi tuần ở vùng biển Việt Nam

Tàu hải cảnh lớn nhất thế giới của Trung Quốc CCG 5901 vào vùng biển Việt Nam và tiến gần tới các lô dầu khí ở phía Nam Việt Nam trong các ngày 5 và 6 tháng 7 trong khi tàu kiểm ngư 277 của Việt Nam đeo bám.

Thông  tin này được chuyên gia Ray Powell thuộc Dự án Myoushu, chuyên theo dõi tình hình Biển Đông, thuộc Đại học Stanford (Mỹ) đưa ra dựa theo phần mềm theo dõi hàng hải.

Thông tin trên Twitter được người đứng đầu Dự án Myoushu cho biết cụ thể, “trong các ngày 5 và 6 tháng bảy: lần thứ ba trong vòng 30 ngày, tàu hải cảnh lớn nhất thế giới của Trung Quốc có trọng tải 12 ngàn tấn là CCG 5901 – bật tín hiệu AIS (ý muốn cho mọi người thấy) đã đi tuần ở các lô dầu khí phía Nam Việt Nam. Việt Nam theo dõi các động thái này bằng tàu Kiểm Ngư 277”.

Hồi tháng 5 vừa qua, Trung Quốc cũng điều tàu khảo sát Hướng Dương Hồng 10 cùng đoàn tàu hộ tống gồm hải cảnh và dân quân biển vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và đi lại trong vùng nước này suốt 28 ngày.

Đội tàu này chỉ rời vùng biển Việt Nam vào hồi đầu tháng 6 vào khi giới chức ngoại giao cấp cao Mỹ và Trung Quốc có các cuộc thảo luận tại Bắc Kinh.

Trước đó, Trung Quốc cũng điều tàu khảo sát là Haizang Dizhi 4 Hao (Hải Dương Địa Chất 4, viết tắt HDDC-4) vào khảo sát trong vùng biển của Việt Nam từ ngày 6/3/2023 đến 2/4/2023 và từ ngày 6/4 đến ngày 18/4.

Liên quan đến việc tàu khảo sát Hướng Dương Hồng 10 có mặt trong vùng biển Việt Nam, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã lên tiếng yêu cầu Trung Quốc rút tàu về nước nhưng Bắc Kinh phớt lờ yêu cầu này, đồng thời khẳng định đội tàu của mình hoạt động hợp pháp trong vùng nước thuộc chủ quyền của Trung Quốc.

RFA 08/07/2023